Đường Lĩnh Nam (Hoàng Mai, Hà Nội) nối tuyến Vành đai 2,5 và Vành đai 3 rộng chỉ 7 - 8m chuẩn bị được mở rộng lên 40m, dự kiến hoàn thành vào năm 2027.
Đường Lĩnh Nam (quận Hoàng Mai) nối tuyến vành đai 2,5 và vành đai 3 rộng chỉ 7-8m chuẩn bị được mở rộng lên 40m.
UBND quận Thanh Xuân (Hà Nội) sẽ thu hồi đất của 664 hộ dân và 17 tổ chức để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 2,5 đoạn Nguyễn Trãi - Đầm Hồng với vốn đầu tư hơn 2.500 tỷ đồng.
Quy mô đầu tư của dự án nâng cấp tuyến đường và hạ tầng kỹ thuật đồng bộ theo quy hoạch với tổng chiều dài khoảng 3.600m, gồm 2 có mặt cắt là 22,5m và 40m.
Tính đến ngày 14/10/2024, thu ngân sách quận Thanh Xuân đạt hơn 5.152 tỷ đồng, đạt 78% dự toán Thành phố và Hội đồng nhân dân quận giao (bằng 133,20% so với cùng kỳ năm 2023).
Quận Thanh Xuân sẽ thu hồi đất của 664 hộ dân và 17 tổ chức để xây dựng đường Vành đai 2,5 đoạn Nguyễn Trãi - Đầm Hồng, vốn đầu tư hơn 2.500 tỷ đồng.
Dự án xây dựng Vành đai 2,5, mở rộng đường Tam Trinh và Lĩnh Nam là những dự án giao thông quan trọng đang được quận Hoàng Mai tập trung triển khai.
Theo UBND quận Thanh Xuân, công tác GPMB các công trình trọng điểm, công trình của các chủ đầu tư trên địa bàn quận được tập trung chỉ đạo.
Chiều 17-10, Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân Võ Đăng Dũng chủ trì phiên họp thường kỳ tập thể UBND quận tháng 10-2024.
Tổng diện tích đất thu hồi để thực hiện dự án nâng cấp, mở rộng đường Lĩnh Nam là hơn 98.300m2, liên quan đến 829 hộ dân và 19 tổ chức thuộc 4 phường: Mai Động, Vĩnh Hưng, Lĩnh Nam và Trần Phú.
Tuyến đường Lĩnh Nam có chiều dài khoảng 3,4km, gồm hai đoạn với 2 mặt cắt rộng 22,5m và 40m; điểm đầu giao với đường Tam Trinh, điểm cuối giao đường đê Nguyễn Khoái dự kiến sẽ khởi công vào tháng 6/2025.
Theo kế hoạch, dự án nâng cấp, mở rộng đường Lĩnh Nam (quận Hoàng Mai) sẽ khởi công vào tháng 6-2025, hoàn thành vào năm 2027.
Trong tháng 10, quận Hoàng Mai (Hà Nội) sẽ lập hồ sơ và phê duyệt giá đất cụ thể phục vụ bồi thường giải phóng mặt bằng Dự án nâng cấp, mở rộng đường Lĩnh Nam.
Đầm Hồng là một không gian trong lành, 'lá phổi xanh' của người dân sinh sống tại khu vực các phường thuộc quận Hoàng Mai. Tuy nhiên, đường dạo ven hồ lại đang bị chiếm dụng bừa bãi. Một hộ kinh doanh đã ngang nhiên bày bàn ghế để bán bia và đồ ăn.
Theo kế hoạch phục kích đánh địch trên Quốc lộ 2, các chiến sĩ tự vệ Tuyên Quang đã vận chuyển 4 quả bom loại 100 kg tới làm địa lôi ở đoạn Km 7, xã Trung Môn và tập trận địa chiến đấu.
Sau 20 năm thành lập, tại quận Hoàng Mai có 2 tuyến đường trục, Giải Phóng và Vành đai 3 được coi là 'vào cấp' theo Điều 8, Luật Đường bộ số 35/2024/QH15. Chính vì vậy, muốn phát triển kinh tế - xã hội, quận Hoàng Mai phải tập trung phát triển hạ tầng giao thông...
'Dự án đầu tư, nâng cấp, mở rộng đường Lĩnh Nam là công trình trọng điểm chào mừng Đại hội Đại biểu Đảng bộ quận Hoàng Mai lần thứ V, nhiệm kỳ 2025-2030 sẽ khởi công vào tháng 6/2025' - Bí thư Quận ủy Nguyễn Xuân Linh khẳng định.
Từ ngày 15 đến 18-9, chư Tăng viện Chuyên Tu (H.Long Thành, Đồng Nai), cùng nhóm thiện nguyện Ánh Đạo Sông Đốc (Cà Mau) đã có chuyến đi cứu trợ bà con bị thiệt hại bởi cơn bão Yagi tại Thái Nguyên, Yên Bái.
Ngày 12/9, UBND quận Thanh Xuân đã tổ chức phiên họp thường kỳ tập thể UBND quận tháng 9/2024. Phó Bí thư Quận ủy, Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân Võ Đăng Dũng chủ trì phiên họp.
Tính tới nay, Dự án đường Vành đai 2.5 (đoạn Đầm Hồng - quốc lộ 1A) đã giải phóng toàn bộ mặt bằng, hoàn thành 95% khối lượng sau nhiều năm bê trễ.
Sáng 12-9, Phó Bí thư Quận ủy, Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân Võ Đăng Dũng chủ trì phiên họp tập thể UBND quận tháng 9-2024 nhằm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng 9 tháng năm 2024 và nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024; tập trung các giải pháp về ứng phó cơn bão số 3, khắc phục theo phương châm '4 tại chỗ'…
Theo ghi nhận của Báo GD&TĐ, tính tới ngày 25/8/2024, Dự án đường Vành đai 2.5 (đoạn Đầm Hồng - Quốc lộ 1A) đã cơ bản hình thành.
Theo báo cáo Sở Công Thương, tính đến 10 giờ 15 phút ngày 10 - 9, trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có 9 cửa hàng xăng dầu phải dừng bán hàng.
Đầm Hồng là một trong những 'lá phổi xanh' của người dân sinh sống tại khu vực các phường: Khương Đình, Khương Trung (quận Thanh Xuân), Định Công (quận Hoàng Mai)... Tuy nhiên, gần đây nhiều hạng mục của đầm đang xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và chất lượng sống của người dân.
Hầm chui Kim Đồng - Giải Phóng đã đạt khoảng 50% khối lượng và đang được đẩy nhanh tiến độ thi công các hạng mục còn lại, dự kiến hoàn thành năm 2025.
Sau gần 2 năm thi công, nhiều hạng mục của hầm chui Kim Đồng - Giải Phóng (Hoàng Mai, Hà Nội) đã rõ hình hài.
Nhiều hạng mục của hầm chui Kim Đồng - Giải Phóng (Hoàng Mai, Hà Nội) có hình hài rõ nét hơn sau gần 2 năm thi công.
Đường Nguyễn Tuân (Hà Nội) nối liền nhiều tuyến đường/phố quan trọng, mật độ phương tiện cao nhưng đã nhiều năm chịu cảnh 'nút thắt cổ chai' khiến việc di chuyển của người dân gặp nhiều khó khăn.
Sáng 9-8, Phó Bí thư Quận ủy, Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân Võ Đăng Dũng chủ trì phiên họp tập thể UBND quận tháng 8-2024, nhằm đánh giá kết quả công tác tháng 7, nhiệm vụ trọng tâm tháng 8 năm 2024.
Chiều 31-7, đồng chí Nguyễn Thế Giang, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra tình hình mưa lũ trên địa bàn huyện Chiêm Hóa. Cùng đi có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; UBND huyện Chiêm Hóa.
Khởi công từ tháng 10/2022, dự án hầm chui Kim Đồng – Giải Phóng đã bắt đầu thành hình. Sau khi hoàn thành, dự án này hứa hẹn sẽ góp phần đồng bộ hóa tuyến đường Vành đai 2,5, đảm bảo giao thông thông suốt qua ga hàng hóa Giáp Bát và khu vực xung quanh.
Theo phương án phân luồng, cơ quan chức năng tổ chức giao thông bằng đèn tín hiệu giao thông tại khu vực cổng ra Bến xe Giáp Bát với đường Giải Phóng.
Đoạn đường dài 420m thuộc dự án đường Vành đai 2.5 qua khu vực quận Cầu Giấy (Tp.Hà Nội) sau 8 năm trở thành bãi xe, nơi tập kết rác thải...
Sau 8 năm Dự án Vành đai 2,5 (đoạn Cầu Giấy - khu đô thị mới Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) dài 420m vẫn chưa thể triển khai do vướng mắc giải phóng mặt bằng, gây ảnh hưởng cuộc sống người dân trong khu vực.
Nhếch nhác, hôi hám và hoang hóa là cảnh tượng ở đoạn đường thuộc dự án đường Vành đai 2.5 qua khu vực quận Cầu Giấy (thành phố Hà Nội) sau hơn 8 năm được phê duyệt triển khai.
Theo Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND TP Hà Nội, giai đoạn 2021 - 2023, nợ tiền thuế liên quan tới đất chiếm trên 50% tổng nợ hàng năm. Điển hình như trường hợp Công ty bất động sản Vinaland, Công ty TNHH VNT, Xây dựng Trung Việt, Bất động sản Thạch Bàn Lakeside,...
Khu liên hiệp thể thao quốc gia Mỹ Đình, Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam... là những đơn vị nợ thuế đất từ vài trăm đến gần nghìn tỷ đồng nhưng không có khả năng nộp.
Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND TP Hà Nội cho biết, giai đoạn 2021 - 2023, tình hình nợ đọng ngân sách nhà nước trên địa bàn TP Hà Nội gia tăng qua các năm. Đặc biệt, nợ tiền thuế liên quan đến đất đều chiếm trên 50% tổng nợ ngân sách hàng năm.
Ba năm liên tiếp kể từ 2021, nợ thuế đất đều tăng mạnh và vượt 50% tổng nợ ngân sách nhà nước của TP Hà Nội (năm 2023 nợ gần 15.500 tỷ đồng). Đáng chú ý, nhiều dự án có khoản nợ thuế lớn nhưng chậm xử lý, thu hồi như: Khu đô thị mới Phú Lương, tòa nhà Dreamland Plaza, khu nhà ở Thạch Bàn Lakeside...
Tính đến ngày 30/6, quận Thanh Xuân thu ngân sách đạt hơn 3.747,4 tỷ đồng, đạt 56,36% dự toán Thành phố và Hội đồng nhân dân quận giao (bằng 134,11% so với cùng kỳ năm 2023).
Ngày 5/7, UBND quận Thanh Xuân đã tổ chức phiên họp thường kỳ tập thể UBND quận tháng 7/2024. Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân Võ Đăng Dũng chủ trì phiên họp.
Ba năm liên tiếp kể từ 2021, nợ thuế đất đều tăng mạnh và vượt 50% tổng nợ ngân sách nhà nước của TP. Hà Nội.
Tại kỳ họp thứ 13 HĐND quận Thanh Xuân khóa VI, các đại biểu đã xem xét những báo cáo và tập trung quyết liệt chỉ đạo thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng, các dự án trọng điểm từ nay đến cuối năm.
Ngày 27-6, HĐND quận Thanh Xuân tổ chức kỳ họp thứ mười ba - kỳ họp thường lệ giữa năm 2024 để xem xét, quyết định những nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
Sau mỗi chiến dịch giành lại lòng đường, vỉa hè, chỉ được một thời gian, công tác quản lý trật tự đô thị tại nhiều địa phương của Hà Nội lại rơi vào cảnh 'ném đá ao bèo'.
Nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã dành nhiều nguồn lực đầu tư nhằm từng bước hoàn thành, khép kín hệ thống đường vành đai.
Thời gian qua, rào chắn được dựng lên trên đường Kim Đồng - Giải Phóng phục vụ thi công Dự án xây dựng hầm chui tại nút giao giữa đường Vành đai 2,5 với đường Giải Phóng khiến giao thông qua khu vực này khó khăn, bụi bẩn khi trời nắng, lầy lội khi mưa gây không ít phiền toái cho người dân.
Đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 7) vừa tiếp xúc cử tri quận Thanh Xuân trước Kỳ họp thứ 17, dự kiến diễn ra vào đầu tháng 7 tới.