Quảng Trị là một trong những địa phương có thời tiết khắc nghiệt, bão lũ xảy ra thường xuyên, hạn hán thất thường đã làm cho nguồn tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh bị ảnh hưởng trực tiếp, nghiêm trọng. Trước thực trạng do điều kiện khí hậu, thủy văn, tác động của biến đổi khí hậu, tác động của con người như khai thác quá mức, sử dụng lãng phí, gây ô nhiễm... khiến nước sạch đang ngày một khan hiếm cần những biện pháp quản lý, thích ứng phù hợp.
Hàng chục căn nhà tiền tỷ được xây dựng từ ngân sách Nhà nước đang xuống cấp trầm trọng. Cả làng có 87 căn nhà thì 90% trong số đó đã bỏ hoang. Năm 2004, từ nguồn vốn Chương trình 134 và 167 của Chính phủ, UBND tỉnh Đăk Lăk và huyện Krông Năng đã đầu tư xây dựng khu tái định cư (TĐC) thôn Giang Đông ngay cạnh trung tâm xã Ea Dăh (huyện Krông Năng) để đưa 75 hộ đồng bào Mông từ rừng phòng hộ đầu nguồn của huyện đến định cư, ổn định cuộc sống.
Cuối tháng 10 là thời điểm đỉnh lũ ở các huyện đầu nguồn của tỉnh Long An. Cùng với nhiệm vụ huấn luyện theo phương châm 'cơ bản, thiết thực, vững chắc', sát với thực tế, các địa phương, đơn vị trong lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh tập trung huấn luyện cho bộ đội trên địa hình đồng bằng sông nước, vừa nâng cao trình độ, khả năng sẵn sàng chiến đấu, vừa sẵn sàng cứu hộ, cứu nạn, bảo vệ tài sản, tính mạng nhân dân khi có tình huống xảy ra.
Hồng Ngự là huyện vùng biên của tỉnh Đồng Tháp giáp với biên giới Campuchia nên rất thuận lợi phát triển các mô hình sinh kế mùa lũ, trong đó mô hình trữ cá đồng mang lại hiệu quả kép cho nông dân. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam tại huyện đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp vào những tháng nước lũ lên…
Đến chiều ngày 29/10, dù nước tại một số khu vực ở phường Phước Tân, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đã rút nhưng nhiều nơi nhà dân vẫn còn bị ngập sâu.
Mưa lớn kèm nước lũ từ sông Buông đổ về khiến hàng trăm hộ dân tại phường Phước Tân (TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) bị ngập sâu khoảng 1,2 - 1,7m.
Mưa lớn đổ về sông Buông khiến hàng trăm hộ dân phường Phước Tân ngập sâu từ 1,2-1,7m.
Từ rạng sáng ngày 29/10, lượng nước lớn đầu nguồn sông Buông đột ngột dồn về không thoát kịp đã khiến hàng trăm hộ dân ở phường Phước Tân, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai bị ngập sâu. Nước lũ đã khiến cuộc sống và sinh hoạt của người dân bị đảo lộn, chính quyền địa phương và lực lượng chức năng đang tích cực hỗ trợ khắc phục hậu quả..
Hiện nay, các chợ biên giới trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp đang được chú trọng phát triển, góp phần vào sự phát triển đời sống kinh tế - xã hội cho nhân nhân địa bàn hai bên biên giới.
Sáng 28-10, khoảng 300 m kênh T10, đoạn qua xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn bất ngờ chuyển màu đỏ, bốc mùi hóa chất nồng nặc, khiến người dân lo ngại ô nhiễm.
Tính đến 16 giờ ngày 27-10, huyện Lệ Thủy đã di dời 73 hộ, 201 khẩu tại các xã Kim Thủy, Lâm Thủy, Thái Thủy và Kim Thủy
Nước lên nhanh khiến nhiều khu vực tại huyện Lệ Thủy bị ngập. Một thanh niên xung kích bị lũ cuốn mất tích trong quá trình hỗ trợ dân di dời.
Lần đầu huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, phát triển và nâng tầm Ngày hội Văn hóa Du lịch Trà Đường Hoa thành Lễ hội Trà Đường Hoa với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch đặc sắc, hấp dẫn.
Trước những tác động của biến đổi khí hậu tới vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, cần có một chiến lược với nhiều giải pháp đồng bộ để ứng phó một cách toàn diện.
Ngày 26/10, huyện Hải Hà (tỉnh Quảng Ninh) tổ chức khai mạc Lễ hội trà Đường Hoa năm 2024 tại cánh đồng chè thôn 8, xã Quảng Long (huyện Hải Hà).
Hiện nay, các khu vực đầu nguồn ở tỉnh Đồng Tháp đang vào mùa nước nổi, nước tràn về ngập các cánh đồng, mang theo nhiều sản vật. Người dân địa phương tất bật mưu sinh trong mùa nước nổi với việc đánh bắt thủy sản, góp phần giúp bà con có thêm nguồn thu nhập trang trải cuộc sống.
Mùa nước lũ tràn đồng mang lại phù sa bồi đắp cho ruộng đồng thêm màu mỡ, còn ban tặng nhiều sản vật tự nhiên để người dân nơi đầu nguồn cải thiện cuộc sống. Trong đó, nghề câu ếch đồng là một trong những nghề 'làm chơi, ăn thiệt', vừa giải trí, vừa mang thêm thu nhập cho bà con.
Theo thống kê của Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh, trận mưa lũ lịch sử hồi trung tuần tháng 9 đã làm 13 công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh bị hư hỏng. Nhanh chóng khắc phục hậu quả, Ban quản lý công trình cấp nước sạch các địa phương đã tập trung sửa chữa bảo đảm cấp đủ nước phục vụ Nhân dân.
Khác với không khí buồn tẻ khi vắng lũ, những ngày này, người dân các huyện vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An đang tất bật các hoạt động đánh bắt cá khi lũ về.
Đầu nguồn lũ An Giang (gần biên giới với Campuchia), nước tràn đồng, có nơi sâu 2 – 3m. Nước lũ tràn về cũng là lúc người dân thu hoạch bông súng kiếm thêm thu nhập.
Sau một thời gian dài tưởng như đã 'ngủ quên' trong các bản làng vùng cao, thổ cẩm của người Cơ Tu trên mảnh đất đầu nguồn sông Cu Đê đã được đánh thức bởi những bàn tay tài hoa của chị em phụ nữ ở Tà Lang - Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng mang lại thu nhập cho người dân, đồng thời gìn giữ nét đẹp văn hóa cho thế hệ mai sau.
Mấy ngày qua, mực nước lũ ở các huyện đầu nguồn của tỉnh Long An có dấu hiệu chựng lại. Trung bình ngày đêm, mực nước dâng lên từ 1-3cm, có những ngày mực nước đứng lại và giảm.
Theo dự báo của cơ quan chức năng, trong tháng 10 và 11/2024, lũ thượng nguồn đổ về kết hợp với mưa và các đợt triều cường dâng cao có thể gây ngập úng một số khu vực trũng thấp. Do đó, UBND tỉnh Long An yêu cầu các sở, ngành địa phương chủ động triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó kịp thời nhằm bảo đảm an toàn diện tích sản xuất và dân sinh.
Hàng năm, từ tháng 7 đến cuối tháng 10 âm lịch, miền Tây lại bước vào mùa nước nổi mang theo phù sa cùng biết bao sản vật tự nhiên. Đây cũng là thời điểm các chợ cá nơi đầu nguồn biên giới ở tỉnh An Giang trở nên nhộn nhịp. Trong đó đặc sắc nhất là chợ cá Tha La, được biết tới với tên gọi 'chợ ma', 'chợ cá âm phủ'. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Thời điểm này, dọc tuyến biên giới ở đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu qua An Giang đang trong mùa nước nổi, với mực nước cao hơn các năm trước. Nước tràn đồng, bốn bề là nước. Đây cũng là thời điểm người dân tất bật mưu sinh từ sản vật cá tôm, các loại rau cỏ 'trời cho'. Dù vậy, nguồn lợi thủy sản ngày càng giảm, không còn phong phú như trước.
Những năm gần đây, mùa lũ ở ĐBSCL không còn như ngày trước, với mức lũ thấp hoặc trung bình. Dù vậy, những người theo nghề đánh bắt thủy sản ở vùng đầu nguồn vẫn trông chờ vào mùa lũ. Bởi với họ, mùa nước nổi như là một món quà mà thiên nhiên ban tặng cho họ với biết bao sản vật tự nhiên. Năm nay, miền Tây đón mùa lũ được nhận định 'khá đẹp', tôm cá lại theo con nước về với đồng bằng, người dân lại hối hả ra đồng săn sản vật mùa nước nổi. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Mùa nước nổi được mong chờ nhất trong năm. Người ta luôn sẵn sàng chờ đón và sống cùng với con nước suốt 2 - 3 tháng liền. Tỉnh đầu nguồn như An Giang là nơi đón con nước về sớm và nhiều nhất. Từ dưới lòng sâu, muôn mầm sống mới sinh sôi. Sản vật miền quê theo đó hình thành, lớn lên, trở thành đặc sản phong phú, hấp dẫn biết bao thực khách.
Khi con nước lũ tràn đồng, không chỉ mang lại phù sa bồi đắp cho đồng ruộng thêm màu mỡ, mà còn mang về nhiều sản vật tự nhiên để người dân đầu nguồn sông nước cải thiện cuộc sống. Trong đó, nghề câu ếch đồng được coi là một trong những nghề 'làm chơi, ăn thiệt', vừa giải trí, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân.
Trung tá Lê Đức Thắng - Trạm trưởng Trạm CSGT Quảng Xương thừa nhận, các nội dung Báo Đại Đoàn Kết phản ánh về tình trạng xe chở quá khổ, quá tải tăng đột biến trên QL1A vừa qua là chính xác. Ông Thắng khẳng định, sẽ siết chặt kiểm soát từ đầu nguồn các điểm khai thác khoáng sản, không để QL1A trở thành điểm nóng về giao thông.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ ngày 17-21/10, khu vực ven biển Đông Nam Bộ có khả năng xuất hiện đợt triều cường, mực nước tại trạm Vũng Tàu khả năng ở mức dưới 4m.
Mùa lũ, con cá linh ở đầu nguồn nhiều ăn không hết, người dân ủ nước mắm thơm ngon dùng trong bữa ăn hàng ngày. Thời khẩn hoang, cha ông đã biết kỹ thuật ủ nước mắm cá linh được người dân gìn giữ cho tới bây giờ. Cuộc sống ngày càng phát triển, nước mắm công nghiệp chiếm ưu thế thị trường. Do đó, nước mắm cá linh ít người biết đến. Để khôi phục nghề truyền thống này, một số gia đình tận dụng nguồn cá dồi dào, mua về ủ nước mắm cá linh, tiêu thụ thị trường nội địa.
Tính đến ngày 10/10/2024, Đảng bộ huyện Bát Xát tròn 75 năm thành lập. Trải qua hơn 7 thập kỷ, vượt qua vô vàn gian khó, đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Bát Xát đã chung sức xây dựng quê hương ngày một phát triển. Đặc biệt, bức tranh nông nghiệp của huyện vùng cao, biên giới Bát Xát ngày càng khởi sắc, nhiều thôn, bản hiện hữu cuộc sống mới ngày càng ấm no.
Làng Pờ Yầu (xã Lơ Pang) và làng Đê Kjiêng (xã Ayun) được UBND huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai lựa chọn xây dựng mô hình du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2023-2025.
Mùa nước nổi, trên các tuyến kênh giáp biên ở vùng đầu nguồn, thương lái xuôi ngược ghe, xuồng buôn cá đồng tấp nập.
Mấy ngày qua, do ảnh hưởng mưa tại chỗ kết hợp với lũ từ thượng nguồn đổ về, mực nước lũ tại các huyện đầu nguồn của tỉnh Long An tăng nhanh. Hiện mực nước cao hơn đỉnh lũ năm 2023.
Đài Khí tượng Thủy văn Kiên Giang vừa đưa ra cảnh báo lũ trên các sông, kênh thuộc khu vực huyện Tân Hiệp, huyện Hòn Đất lên mức trên báo động 1.
Mùa lũ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đạt đỉnh và sẽ tiếp tục kéo dài trong một vài ngày tới. Hiện mực nước trên các trạm vùng ven biển, sông lớn ĐBSCL đang trong kỳ đạt đỉnh triều cường, phổ biến xấp xỉ và thấp hơn báo động 1, riêng tại các huyện đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp mực nước lũ dâng cao.
Ngày 9-10, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Long An dự báo, mực nước tại các trạm vùng đầu nguồn sông Cửu Long, nội đồng vùng Đồng Tháp Mười và vùng Tứ giác Long Xuyên sẽ lên nhanh và đạt đỉnh vào giữa tháng 10, sau đó xuống chậm.
Nam bộ có mưa rào và dông, cục bộ có nơi mưa to trên 70mm, tập trung vào chiều tối và đêm. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.