Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, với mỏ cát biển tại tỉnh Sóc Trăng, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đánh giá tác động, bảo đảm không ảnh hưởng đến đa dạng sinh học.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, việc khai thác, chế biến khoáng sản quan trọng cần phải tính đến chế biến sâu, phục vụ cho các ngành công nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh nhấn mạnh cần đánh giá tác động môi trường, tốt nhất là sử dụng ở khu vực đã nhiễm mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cần có giải pháp hạn chế hệ lụy có thể xảy ra từ việc sử dụng cát biển đắp nền đường cao tốc.
Bộ TNMT sẽ tập trung thực hiện dự án 'Đánh giá tài nguyên khoáng sản, phục vụ khai thác cát biển, đáp ứng nhu cầu san lấp các dự án đường cao tốc và hạ tầng giao thông, đô thị vùng ĐBSCL' đảm bảo chất lượng, thời hạn, nhằm kịp thời chuyển giao cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyển quản lý...
ĐBQH cho rằng trong bối cảnh thiếu cát sông để thực hiện các dự án lớn, phương án dùng cát biển để thay thế là một hướng tìm kiếm. Tuy nhiên, việc triển khai đại trà khi chưa đánh giá kỹ liệu có đánh cược với môi trường hay không.
Việc khai thác, chế biến khoáng sản quan trọng, đặc biệt là đất hiếm phải tính đến việc chế biến sâu, chế biến tinh phục vụ cho công nghiệp.
Dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản trình Quốc hội tại kỳ họp này đã chia 4 nhóm khoáng sản, gồm kim loại quý, vật liệu xây dựng cao cấp, vật liệu xây dựng thông thường và đất đá sỏi.
'Việc khai thác, chế biến các loại khoáng sản quan trọng, thiết yếu, đặc biệt là đất hiếm thì phải tính đến chế biến sâu, chế biến tinh, phục vụ cho các ngành công nghiệp của Việt Nam nhất là công nghiệp chíp bán dẫn, ngoài ra còn có thể nghiên cứu để hướng tới xuất khẩu', Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh khẳng định.
Vấn đề khai thác tài nguyên, khai thác khoáng sản trái phép được các đại biểu quan tâm chất vấn, làm 'nóng' nghị trường Quốc hội.
Sáng nay (4/6), Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7 đối với nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) khẳng định, đã xây dựng dự thảo Luật Địa chất khoáng sản để phân loại nhóm khoáng sản, không để quản lý đất, sỏi, đá khắt khe như khoáng sản, kim loại quý.
Theo Bộ trưởng Bộ TNMT Đặng Quốc Khánh, việc sử dụng cát biển cho các dự án trọng điểm quốc gia, làm cao tốc, phải đánh giá kỹ tác động môi trường.
Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, vừa qua, các Bộ TN&MT, Bộ Công an cùng địa phương cũng đã tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động khai thác khoáng sản.
Theo Bộ trưởng TN&MT, những sai phạm về khai thác khoáng sản có tính liên tục và vẫn tiếp diễn sau khi xử phạt hành chính thì sẽ chuyển sang cơ quan điều tra.
Sáng 4-6, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Đặng Quốc Khánh mở màn trả lời chất vấn trước Quốc hội về các vấn đề liên quan lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh cho biết cần đánh giá kỹ lưỡng những tác động môi trường trong việc sử dụng cát biển, quan trọng là không được để đất nhiễm mặn.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV, sáng 4/6/2024, Quốc hội họp phiên chất vấn và trả lời chất vấn dưới sự chủ trì điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Bắt đầu từ 8 giờ hôm nay 4-6, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn. Phiên chất vấn diễn ra đến hết buổi làm việc sáng 6-6.
Sáng 4/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7. Sau phát biểu mở đầu phiên chất vấn của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực tài nguyên – môi trường. Phiên họp được truyền hình, phát thanh trực tiếp để cử tri và Nhân dân theo dõi.
Đại biểu Quốc hội cho rằng mức giảm trừ gia cảnh trong tính thuế thu nhập cá nhân hiện nay đã lạc hậu, chưa phản ánh đúng với thực tế cuộc sống.
Phát biểu tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đang diễn ra, nhiều vị đại biểu Quốc hội cho rằng mức giảm trừ gia cảnh (giảm trừ đối với người phụ thuộc 4,4 triệu/tháng) đã quá lạc hậu, cần được sửa đổi sớm mà không cần chờ 2 năm nữa. Theo kế hoạch phải chờ đến năm 2026 sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân.
Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) sẽ được Quốc hội Khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ Bảy và dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ Tám. Nhiều ĐBQH cho rằng: cơ quan soạn thảo cần duy trì quy định nguồn thu 2% kinh phí công đoàn; đồng thời, tăng chế tài xử phạt hành vi chậm, trốn đóng phí công đoàn. Tăng quyền chủ động của công đoàn trong bố trí đội ngũ cán bộ công đoàn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới…
Cứ hết năm học, lại đến 'đại hội' khoe thành tích, giấy khen của các con lên mạng xã hội. Bên cạnh tâm lý tự hào với quá trình rèn luyện, 'gặt hái' được những 'trái ngọt' trong học tập của các con, cũng là nỗi bất an khi việc này vô tình làm lộ thông tin cá nhân và tạo cơ hội cho kẻ xấu lợi dụng phạm tội…
Tại phiên Quốc hội thảo luận ngày 29/5, các đại biểu đề nghị cần điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với bản thân người nộp thuế thu nhập cá nhân và nâng các mức thuế lũy tiến từng phần thu nhập.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho rằng Bộ Tài chính đang thực hiện đúng luật bởi giai đoạn 2020-2023, CPI mới biến động 11,47%, thấp hơn mức 20% nên chưa điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh. Việc điều chỉnh sẽ bàn sau khi sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân...
Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước chiều 29/5, Phó trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình Đặng Bích Ngọc đề nghị: Chính phủ cần nghiên cứu sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân theo hướng chỉ tính thuế đối với những người có thu nhập cao. Bên cạnh đó, sửa đổi các quy định hiện hành về sắp xếp, xử lý tài sản công.
Đại biểu Nguyễn Thị Thủy - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn cho rằng mức giảm trừ gia cảnh đối với người phụ thuộc 4,4 triệu/tháng là quá lạc hậu, cần được Quốc hội xem xét sửa đổi sớm, không nên chờ đến năm 2026 mới được thông qua như đề xuất.
Trước những kiến nghị của đại biểu về mức giảm trừ gia cảnh hiện đã quá lạc hậu, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng cơ quan này đang làm đúng luật.
Giải trình những ý kiến của đại biểu tại phiên thảo luận, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, việc chưa trình tăng mức giảm trừ gia cảnh là đúng luật.
Ngày 29/5, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 9 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội dành cả ngày thảo luận ở hội trường về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính, tiếp thu ý kiến của các đại biểu, hiện nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bổ sung chương trình xây dựng luật, pháp lệnh để sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân vào Kỳ họp tháng 10/2025, thông qua vào Kỳ họp tháng 5/2026.
Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước chiều 29.5, Phó trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình Đặng Bích Ngọc đề nghị: Chính phủ cần nghiên cứu sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân theo hướng chỉ tính thuế đối với những người có thu nhập cao. Bên cạnh đó, sớm phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các xã vùng an toàn khu cách mạng (CT229); đồng thời, sửa đổi các quy định hiện hành về việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công.
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, chưa trình điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh do thu nhập bình quân hiện nay là 4,96 triệu. Như vậy giảm trừ để nộp thuế là 11 triệu đồng cao hơn mức thu nhập bình quân 2,2 lần.
Ngày 29/5, Quốc hội tiến hành thảo luận hội trường về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, những tháng đầu năm 2024.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân hiện nay là 4,96 triệu đồng. Như vậy, mức giảm trừ để nộp thuế là 11 triệu đồng - cao hơn mức thu nhập bình quân 2,2 lần, trong khi ở các nước trên thế giới là dưới 1 lần. Bên cạnh đó, CPI theo số liệu của Tổng cục Thống kê chưa đạt trên 20% để thực hiện điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh.
Theo luật thì CPI biến động trên 20% mới thực hiện tăng mức giảm trừ gia cảnh. Điều này có nghĩa là Bộ Tài chính đang thực hiện đúng Luật', Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nói.
Đại biểu Đặng Bích Ngọc đề nghị, cần điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh đối với bản thân người nộp thuế thu nhập cá nhân và nâng các mức thuế lũy tiến từng phần thu nhập.
Không cần nhiều chính sách nhưng cần nâng cao tính khả thi, đặc biệt cần đứng từ góc độ người dân và doanh nghiệp để hiểu họ thực sự muốn gì
Hôm nay 25/5, ngày làm việc thứ 6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã dành phần lớn thời gian xem xét kết quả giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Đại biểu Đặng Bích Ngọc, Phó trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình đã phát biểu đóng góp ý kiến. Báo Hòa Bình giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Thảo luận tại hội trường sáng 25.5, một số ý kiến đề nghị có các giải pháp, rút kinh nghiệm trong công tác dự báo, đánh giá tác động, tính hiệu quả ngay từ khi đề xuất chính sách; việc tổ chức thực hiện để bảo đảm quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tránh thất thoát, lãng phí và hoàn thành được mục tiêu đề ra.
ĐBQH chỉ rõ có những dự án đến cuối năm 2023 kết thúc thời gian thực hiện Nghị quyết vẫn chưa phê duyệt được chủ trương đầu tư hoặc điều chỉnh chủ trương đầu tư nhiều lần, chưa phê duyệt quyết định đầu tư, không đủ điều kiện bố trí vốn.
Thảo luận tổ chiều 24/5 về dự thảo Luật Cảnh vệ, Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, Phó trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình Đặng Bích Ngọc cơ bản đồng tình với nội dung của 2 dự thảo luật. Tuy nhiên, đại biểu đề nghị: Ban soạn thảo và các cơ quan có liên quan tiếp tục nghiên cứu, rà soát các quy định trong dự thảo Luật bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật.
Thảo luận tại tổ, chiều 24.5 về dự thảo Luật Cảnh vệ và Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, các ĐBQH Tổ 15 (Yên Bái, Hòa Bình, Bình Thuận, Bình Phước) đề nghị, cần bổ sung quy định yêu cầu tổ chức, doanh nghiệp vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp phải bảo đảm an toàn trong quá trình vận chuyển. Đặc biệt, tăng nặng chế tài, xử lý nghiêm các hành vi mua bán trái phép vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ trên không gian mạng.
Đây là kiến nghị của các đại biểu Quốc hội Tổ 15 (gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Yên Bái, Hòa Bình, Bình Phước, Bình Thuận) tại phiên thảo luận tổ sáng nay, 23.5 về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Tại phiên thảo luận tổ sáng 23/5, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hòa Bình đã đóng góp những ý kiến tâm huyết, trách nhiệm, hiến kế để Chính phủ có giải pháp hoàn thành mục tiêu đề ra. Trong đó, Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình đề nghị Chính phủ quan tâm, chỉ đạo xử lý tài sản dôi dư sau sáp nhập, nếu không sẽ tiếp tục kéo dài trong những năm tiếp theo. Ngoài ra, cần xem xét, đánh giá kỹ về những tác hại của thuốc lá điện tử và có giải pháp quản lý việc sử dụng mạng xã hội.
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đang diễn ra với nhiều nội dung quan trọng, nhận được sự quan tâm rất lớn của dư luận xã hội. Bên lề Quốc hội, các Đại biểu kỳ vọng vào những quyết sách mang tính đột phá của Kỳ họp này.
Chia sẻ bên hành lang Quốc hội, nhiều đại biểu nhấn mạnh, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, có ý nghĩa quan trọng cả về công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Trong đó, công tác lập pháp là nội dung trọng tâm, chiếm gần 2/3 thời gian của Kỳ họp với 24 dự án luật, dự thảo nghị quyết, đây là khối lượng nội dung về lập pháp lớn nhất được xem xét tại một kỳ họp từ đầu nhiệm kỳ đến nay.
Chiều 20/5, với 475/475 đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết bầu ông Trần Thanh Mẫn giữ chức Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV.
Chiều 20/5, với tỷ lệ phiếu tán thành 100%, ông Trần Thanh Mẫn, 62 tuổi, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó chủ tịch Thường trực Quốc hội đã được Quốc hội bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội khóa XV nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Với 100% đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết bầu ông Trần Thanh Mẫn giữ chức Chủ tịch Quốc hội khóa XV, cho thấy sự đồng thuận rất cao.