Chiều 25/6, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình đã thảo luận, đóng góp ý kiến về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công, trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024 và phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14, ngày 17/11/2020 của Quốc hội.
Đại biểu Đặng Bích Ngọc cho biết, cử tri mong muốn rằng đồng hành với việc cải cách tiền lương, phải thực hiện các giải pháp để làm sao kiềm chế lạm phát, giúp cho người lao động khi thực hiện cải cách tiền lương được nâng cao mức sống.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, chiều 26/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội cho ý kiến về phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14. Các đại biểu đề nghị Chính phủ chỉ đạo Tổng Công ty hàng không Việt Nam quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn lực, kết hợp với các giải pháp khác, đặc biệt là giải pháp tự thân để nhanh chóng cải thiện tình hình tài chính; khẩn trương hoàn thiện Đề án tổng thể tháo gỡ khó khăn, đảm bảo khả năng trả nợ và hoạt động liên tục bình thường.
Với việc tăng 30% mức lương cơ sở, Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, đây là mức tăng cao nhất từ trước đến nay, từ khi thực hiện cải cách tiền lương đến nay và khẳng định Chính phủ đảm bảo đủ nguồn.
Theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, việc bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương để xây dựng các mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể trong các bảng lương mới có nhiều bất cập.
Chiều 20/6, thảo luận tại tổ về dự án Luật Địa chất và khoáng sản, Phó trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình Đặng Bích Ngọc cho rằng, trong báo cáo thẩm tra cần phân tích, đánh giá thêm những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện Luật Khoáng sản năm 2010 để tạo thuận lợi sau này, bảo đảm chất lượng, thực hiện hiệu quả, giải quyết được những vấn đề thực tiễn đặt ra.
Chiều 19/6, thảo luận tại tổ 15 về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ, Phó trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình Đặng Bích Ngọc đề nghị, dự thảo Luật cần có những quy định chặt chẽ, cụ thể về sử dụng các loại phương tiện, biện pháp PCCC và trách nhiệm của các cơ quan trong phối hợp thực hiện từ khâu sản xuất đến tiêu dùng và đối tượng sử dụng.
Chiều 19.6, thảo luận tại Tổ 15 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Yên Bái, Hòa Bình, Bình Thuận, Bình Phước) về dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, có ý kiến ĐBQH cho rằng, trong xu thế gia tăng sử dụng phương tiện vận hành bằng pin hiện nay, cần quy định chặt chẽ cụ thể về việc sử dụng cũng như trách nhiệm của các cơ quan trong phối hợp thực hiện phòng cháy, chữa cháy từ khâu sản xuất đến tiêu dùng.
* Chủ tịch nước Tô Lâm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gửi lẵng hoa chúc mừng. Sáng 19.6, nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2024), đại diện lãnh đạo nhiều bộ, ngành, địa phương... đã đến thăm, chúc mừng Báo Đại biểu Nhân dân.
Thảo luận tại tổ chiều 17/6 về các dự án Luật Công chứng (sửa đổi), Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) và nghị quyết của Quốc hội quy định về giảm thuế giá trị gia tăng, Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình đề nghị: Cân nhắc xem xét quy định ở mỗi tỉnh cần phải thực hiện tối thiểu 1 phòng công chứng Nhà nước để thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về công chứng.
Thảo luận tại tổ 15 về Dự án Luật Công chứng (sửa đổi), Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) và nghị quyết của Quốc hội quy định về việc giảm thuế giá trị gia tăng, một số ĐBQH đề nghị: Cân nhắc việc áp dụng mức thuế suất thuế GTGT 5% đối với phân bón, trong trường hợp cần thiết có thể áp dụng thuế suất 0% để bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các bên.
Trong 2 ngày 11 - 12/6, huyện Lạc Sơn tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) lần thứ IV – năm 2024. Các đồng chí: Bùi Tiến Lực, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh; Bùi Văn Thắng, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Đặng Bích Ngọc, Phó trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh... dự, chúc mừng đại hội.
Chính phủ giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh tính thuế thu nhập cá nhân để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đời sống của người dân...
Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 7, ngày 8/6, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên; Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và nhiều nội dung quan trọng khác.
Thảo luận tại tổ về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên, nhiều đại biểu đánh giá, tán thành rất cao các quy định trong dự thảo, trong đó có chế định xử lý chuyển hướng thay thế cho hình phạt tù đối với người chưa thành niên và đề xuất tách vụ án có người chưa thành niên ra xét xử độc lập.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, chiều 8/6, Quốc hội dành thời gian thảo luận ở tổ về Dự án Luật Công đoàn (sửa đổi) và chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, sáng 8/6, Quốc hội dành thời gian thảo luận ở tổ về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên và Luật Phòng, chống mua bán người.
Thảo luận tổ sáng 8.6 về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên và chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035, các ĐBQH Tổ 15 (Yên Bái, Hòa Bình, Bình Thuận, Bình Phước) đề nghị, cần rút ngắn hơn nữa thời hạn tố tụng đối với vụ án có người chưa thành niên phạm tội; xem xét quy định cụ thể những người chưa thành niên phạm tội ở mức độ nào thì phạt tiền.
Hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ bảy bắt đầu từ sáng qua (4/6), với nhiều câu hỏi rất thời sự dành cho người đứng đầu ngành tài nguyên và môi trường.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 5/6, Quốc hội tiếp tục hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn với hai nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Kiểm toán; Văn hóa thể thao và du lịch. Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đăng đàn giải đáp một số nội dung liên quan thương mại điện tử.
Nhiều tồn tại, bất cập trong quản lý tài nguyên nước, khoáng sản được đặt ra cho Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại hội trường Quốc hội ngày 4-6. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, đến cuối phiên chất vấn và trả lời chất vấn, vẫn còn tới 58 đại biểu Quốc hội chưa kịp đặt câu hỏi vì không đủ thời gian.
Theo Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội (QH) khóa XV, ngày 4/6, QH tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Phát biểu mở đầu phiên chất vấn, Chủ tịch QH Trần Thanh Mẫn cho biết, theo Chương trình Kỳ họp thứ 7, bắt đầu từ sáng 4/6, QH tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn, thời gian trong 2,5 ngày.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, Bộ đang soạn thảo để gửi Chính phủ trình Quốc hội Luật Địa chất và Khoáng sản; trong đó, nhóm vật liệu xây dựng thông thường và loại vật liệu đất đá, sỏi theo như dự thảo Luật sẽ phân cấp cho địa phương và không phải cấp phép mỏ mà đăng ký và sau đó nộp nghĩa vụ thuế theo quy định.
Trả lời chất vấn, ông Đặng Quốc Khánh – Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết sẽ chuyển cơ quan điều tra xử lý những doanh nghiệp liên tục sai phạm về khai thác khoáng sản hoặc tài nguyên khác.
Nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh có những câu trả lời ngắn gọn nhưng đầy đủ và bám sát vào thực tiễn cũng như các vấn đề được đặt ra.
Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh mở màn trả lời chất vấn trước Quốc hội về các vấn đề liên quan lĩnh vực tài nguyên môi trường vào sáng và đầu giờ chiều 4/6. Bên lề Quốc hội, phóng viên báo Tin tức ghi nhận ý kiến của đại biểu Quốc hội về phiên chất vấn lĩnh vực tài nguyên và môi trường (TN&MT).
Theo Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường, đối với đất hiếm, phải tính việc chế biến sâu, tinh, phục vụ cho công nghiệp như chip bán dẫn; đồng thời nghiên cứu cho xuất khẩu loại khoáng sản đặc biệt này.
Sáng 4/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7. Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực Tài nguyên – Môi trường. Trả lời chính tại phiên chất vấn là Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Đặng Quốc Khánh.
Khai thác cát biển để làm vật liệu xây dựng; quản lý, đánh giá trữ lượng nguồn đất hiếm; quy định đấu giá quyền khai thác khoáng sản; xử lý việc khai thác tài nguyên trái phép… là những vấn đề được đại biểu quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh tại phiên chất vấn sáng 4/6.
Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cần có giải pháp hạn chế hệ lụy có thể xảy ra từ việc sử dụng cát biển đắp nền đường cao tốc, việc này sẽ là 'đánh cược với môi trường'.
Giải đáp nội dung chất vấn của đại biểu Quốc hội về phương án sử dụng cát biển để thực hiện các dự án, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cho biết, trữ lượng rất lớn và hiện nay cát biển đã được sử dụng san lấp và sử dụng trong các khu kinh tế, khu công nghiệp và các dự án ven biển.
Là người đầu tiên đăng đàn trong phiên chất vấn, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh được đánh giá có những câu trả lời ngắn gọn nhưng đầy đủ và bám sát vấn đề các ĐBQH nêu.
Trước lo ngại của ĐBQH về nguy cơ nhiễm mặn khi sử dụng cát biển làm đường, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh khẳng định cần đánh giá tác động môi trường và tốt nhất sử dụng ở khu vực đã nhiễm mặn.
Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, với mỏ cát biển tại tỉnh Sóc Trăng, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đánh giá tác động, bảo đảm không ảnh hưởng đến đa dạng sinh học.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, việc khai thác, chế biến khoáng sản quan trọng cần phải tính đến chế biến sâu, phục vụ cho các ngành công nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh nhấn mạnh cần đánh giá tác động môi trường, tốt nhất là sử dụng ở khu vực đã nhiễm mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Trong phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cần có giải pháp hạn chế hệ lụy có thể xảy ra từ việc sử dụng cát biển đắp nền đường cao tốc.
Bộ TNMT sẽ tập trung thực hiện dự án 'Đánh giá tài nguyên khoáng sản, phục vụ khai thác cát biển, đáp ứng nhu cầu san lấp các dự án đường cao tốc và hạ tầng giao thông, đô thị vùng ĐBSCL' đảm bảo chất lượng, thời hạn, nhằm kịp thời chuyển giao cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyển quản lý...
ĐBQH cho rằng trong bối cảnh thiếu cát sông để thực hiện các dự án lớn, phương án dùng cát biển để thay thế là một hướng tìm kiếm. Tuy nhiên, việc triển khai đại trà khi chưa đánh giá kỹ liệu có đánh cược với môi trường hay không.
Việc khai thác, chế biến khoáng sản quan trọng, đặc biệt là đất hiếm phải tính đến việc chế biến sâu, chế biến tinh phục vụ cho công nghiệp.
Dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản trình Quốc hội tại kỳ họp này đã chia 4 nhóm khoáng sản, gồm kim loại quý, vật liệu xây dựng cao cấp, vật liệu xây dựng thông thường và đất đá sỏi.
'Việc khai thác, chế biến các loại khoáng sản quan trọng, thiết yếu, đặc biệt là đất hiếm thì phải tính đến chế biến sâu, chế biến tinh, phục vụ cho các ngành công nghiệp của Việt Nam nhất là công nghiệp chíp bán dẫn, ngoài ra còn có thể nghiên cứu để hướng tới xuất khẩu', Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh khẳng định.
Vấn đề khai thác tài nguyên, khai thác khoáng sản trái phép được các đại biểu quan tâm chất vấn, làm 'nóng' nghị trường Quốc hội.
Sáng nay (4/6), Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp 7 đối với nhóm vấn đề đầu tiên thuộc lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) khẳng định, đã xây dựng dự thảo Luật Địa chất khoáng sản để phân loại nhóm khoáng sản, không để quản lý đất, sỏi, đá khắt khe như khoáng sản, kim loại quý.
Theo Bộ trưởng Bộ TNMT Đặng Quốc Khánh, việc sử dụng cát biển cho các dự án trọng điểm quốc gia, làm cao tốc, phải đánh giá kỹ tác động môi trường.
Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, vừa qua, các Bộ TN&MT, Bộ Công an cùng địa phương cũng đã tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động khai thác khoáng sản.
Theo Bộ trưởng TN&MT, những sai phạm về khai thác khoáng sản có tính liên tục và vẫn tiếp diễn sau khi xử phạt hành chính thì sẽ chuyển sang cơ quan điều tra.
Sáng 4-6, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Đặng Quốc Khánh mở màn trả lời chất vấn trước Quốc hội về các vấn đề liên quan lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh cho biết cần đánh giá kỹ lưỡng những tác động môi trường trong việc sử dụng cát biển, quan trọng là không được để đất nhiễm mặn.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV, sáng 4/6/2024, Quốc hội họp phiên chất vấn và trả lời chất vấn dưới sự chủ trì điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.