Khi nhà văn mở lớp dạy viết văn!

Thời gian gần đây bỗng rộ lên 'mốt' các nhà văn mở lớp dạy viết văn. Nào lớp trực tiếp, trực tuyến, một kèm một… đủ mọi mô hình, cách thức và đối tượng học viên thì vô cùng phong phú về tuổi tác, vùng miền, cá tính, mơ ước… Không ít người đặt ra câu hỏi: Động lực nào khiến công việc này nở rộ?

Nhà thơ Lê Hồng Thiện - thi sĩ của tuổi thơ

Nhà văn Tô Hoài từng nhận xét về tập thơ 'Trăng của mỗi người', của Lê Hồng Thiện: '…Chúng tôi tin rằng bạn đọc nhỏ tuổi, nhất là lứa tuổi nhi đồng hẳn phải thích tập 'Trăng của mỗi người' và thơ Lê Hồng Thiện còn hứa hẹn nhiều với bạn đọc của anh'. Thầy giáo dạy văn, Hiệu trưởng Trường THPT Tiên Lữ (Hưng Yên), nhà nghiên cứu văn học Đỗ Hữu Tấn cũng đặt niềm tin rằng: 'Lê Hồng Thiện còn có thể làm được nhiều thơ hay hơn nữa!'.

Đọc bài thơ 'Lời không ghi trong giáo án' nghĩ về nghề dạy học

Bài thơ 'Lời không ghi trong giáo án', đã thể hiện được trách nhiệm thiêng liêng của người thầy đối với cuộc đời. Câu chuyện được kể ở đây là chuyện của một người thầy giáo dạy Văn phổ thông, rất yêu Văn và rất tâm huyết với nghề...

Phản ứng của nhà văn khi thấy sách mình ký tặng trong hàng đồng nát

Khi tìm thấy tác phẩm mình trân trọng đề tặng người khác phải chịu phận trôi dạt, các nhà văn mỗi người một phản ứng khác nhau.

Giúp bé trai lớp 1 bị lạc tìm được gia đình

'Nhìn thấy con khỏe mạnh, an toàn, đang được các CBCS công an chăm sóc, gia đình tôi vô cùng xúc động, giây phút ấy cảm xúc vỡ òa', chị Nguyễn Thị Hậu (trú tại phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) chia sẻ. Đó là cảm xúc của một người mẹ không may bị lạc con sau khi tan học buổi chiều.

Phát huy giá trị sơn mài cổ truyền Việt Nam

Được thành lập năm 2013 nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị chất liệu sơn ta cùng kỹ thuật làm tranh sơn mài cổ truyền, nhóm họa sĩ Sơn Ta Việt Nam tiếp tục hội ngộ công chúng tại Nhà Triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội vào ngày 1/6.

Mãi còn 'Sắc cỏ tình yêu'

Nhà thơ - nhà giáo - tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn, sinh năm 1963, nguyên quán Ân Thi, Hưng Yên, Phó Vụ trưởng vụ Giáo dục Trung học (Bộ Giáo dục và Đào tạo), vừa từ trần tại Hà Nội vào hồi 21h30' ngày 28/4/2020 sau một thời gian lâm trọng bệnh. Cầm tập thơ 'Phút rành rang sống chậm' anh tặng, tôi vẫn còn thảng thốt không tin đây lại là tập thơ cuối cùng của anh.

Nhà giáo, nhà thơ Đặng Hiển - Thầy tôi!

Nhà thơ Đặng Hiển tên thật là Đặng Đức Hiển, sinh ngày 9/5/1939, quê quán Hành Thiện, Xuân Trường, Nam Định vừa qua đời tối ngày 14/3/2020 tại Hà Nội do bệnh trọng, hưởng thọ 82 tuổi. Ông được phong Nhà giáo Ưu tú; là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam.

Tác giả bài thơ 'Mẹ vắng nhà ngày bão' qua đời

Với bao thế hệ học trò, 'Mẹ vắng nhà ngày bão' đã trở thành bài thơ 'nằm lòng', gắn liền với tên tuổi của NGƯT - nhà thơ Đặng Hiển. Thế nhưng, tác giả của bài thơ ấy vừa qua đời ở tuổi 82 do lâm trọng bệnh.

Bất ngờ về 'Đồi thông hai mộ'

Tọa đàm khoa học: 'Đồi thông hai mộ - Từ di cảo đến di sản' - do Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hòa Bình, UBND huyện Kim Bôi phối hợp với Ban chuyên đề Hội nhà văn Việt Nam và gia đình tổ chức sáng ngày 9/8 tại Hòa Bình.

Kỷ niệm ngày 20/11: Bài ca sư phạm

Bước vào nghề dạy học, từ ý thức và tình cảm, tôi đã xác định phải là một giáo viên tốt vì học sinh, vì những con người trẻ tuổi như tôi ngày xưa cũng từng được các thầy cô yêu mến, dạy dỗ và khích lệ.