Trong gần 40 năm thực hiện chính sách đổi mới, đội ngũ doanh nghiệp (DN), doanh nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, ngày càng khẳng định vai trò, đóng góp quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Một số DN phát triển đạt tầm khu vực và thế giới, góp phần nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tối 10.10, tại TP.Biên Hòa, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai cùng với Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai đã tổ chức họp mặt doanh nhân nhân kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam.
Ngày 10-10, Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) Đồng Nai đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ III, nhiệm kỳ 2024-2029.
Hình thành thói quen đọc mỗi ngày, ngay cả những lúc bận rộn nhất là điều không phải ai cũng làm được. Nhưng với doanh nhân Nguyễn Ngọc Tuấn, đọc sách 30 phút mỗi ngày chính là cách nâng cao kiến thức đồng thời là chìa khóa dẫn đến thành công.
Ngày 27-9, Chi bộ Hội Doanh nhân trẻ Đồng Nai đã tổ chức lễ công nhận đảng viên chính thức cho ông Đặng Văn Điềm, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Đồng Nai, nguyên Chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ Đồng Nai khóa IV và V và ông Nguyễn Duy Khương, Chi hội trưởng Chi hội Doanh nhân trẻ huyện Trảng Bom - Thống Nhất.
Chiều 16-9, tại Văn phòng, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai Đặng Văn Điềm và ông Tôn Đức Thịnh, Trưởng ban tổ chức công bố thông tin về Giải Golf chào mừng Đại hội Liên đoàn Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai và 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10).
Xanh hóa các ngành kinh tế, trong đó có dịch vụ logistics là vấn đề tất yếu của Việt Nam trong tiến trình tham gia vào hội nhập thế giới. Ứng dụng logistics xanh vào kinh doanh sẽ giúp các doanh nghiệp (DN) đáp ứng các tiêu chí về môi trường, nâng cao khả năng cạnh tranh và tăng trưởng bền vững…
Những năm qua, Đồng Nai luôn nỗ lực kết nạp đảng viên và thành lập tổ chức Đảng trong khu vực ngoài nhà nước, trong đó, có việc kết nạp chủ doanh nghiệp (DN) tư nhân vào Đảng.
Mặc dù vừa trải qua một năm đầy khó khăn nhưng sau khi trở lại sản xuất sau Tết, các doanh nghiệp (DN) vẫn quyết tâm vượt qua trắc trở để thực hiện các mục tiêu mong muốn của mình.
Được UBND tỉnh Đồng Nai cho thuê hơn 10.754m2 đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp tại tờ 64 thửa 346 thời hạn thuê 24 năm để kinh doanh, sản xuất và phân phối đồ chơi trẻ em. Đến thời điểm năm 2016, công ty này bỗng dưng tạm ngừng hoạt động và khu nhà xưởng bị bỏ hoang đến nay. Vì sao khu đất này vẫn chưa được UBND tỉnh Đồng Nai thu hồi?
Tình hình dịch bệnh có dấu hiệu lan rộng tại nhiều địa phương trong thời gian gần đây khiến các DN lo lắng về kịch bản giãn cách xã hội khi vừa chân ướt chân ráo quay trở lại kinh doanh. Để DN vững tâm phát triển, thời điểm này rất cần thêm trợ lực từ các chính sách.
Các dự án trong quy hoạch vùng Đông Nam bộ đang đầu tư rất chậm, chưa tạo ra động lực đột phá để đóng góp vai trò phát triển kinh tế của vùng cũng như cả nước.
UBND tỉnh đã có quyết định phê duyệt dự án Xây dựng đường 25C đoạn từ quốc lộ 51 đến hương lộ 19 trên địa bàn 2 huyện Long Thành và Nhơn Trạch. Tuyến đường được đánh giá quan trọng cho việc phát triển kinh tế - xã hội cho thời gian tới, bởi sẽ kết nối giữa cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành với cảng Phước An (cảng biển nhóm 5) đang được triển khai xây dựng.
Tại chương trình trực tuyến Điểm hẹn công nhân Đồng Nai năm 2021 với chủ đề Lao động trẻ thời kỳ 4.0 do Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức mới đây, các đại biểu khách mời đã có những chia sẻ về thách thức, cơ hội và những đòi hỏi trong công việc đối với lao động trẻ thời kỳ 4.0.
Quyết liệt với những dự án chậm triển khai, đồng thời cần gắn việc quy hoạch phát triển cảng biển với quy hoạch hạ tầng giao thông để đảm bảo sự kết nối đồng bộ là hướng đi để phát huy tối đa hiệu quả hệ thống cảng biển.
Phát triển thương mại, dịch vụ tổng hợp hiện đại mà tỉnh có lợi thế, trọng tâm là dịch vụ logistics là một trong những lĩnh vực được Đồng Nai xác định là lĩnh vực đột phá để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
Môi trường kinh doanh của Đồng Nai ngày càng thuận lợi là điều kiện tốt cho sự xuất hiện của đông đảo các doanh nghiệp (DN) nhỏ, DN khởi nghiệp. Mặc dù vậy, với các DN mới xuất hiện, sự cạnh tranh vẫn vô cùng gay gắt.
Để hoạt động hỗ trợ tín dụng đối với khách hàng, doanh nghiệp (DN) trong các lĩnh vực ưu tiên phát huy hiệu quả cao hơn, cần có thêm nhiều chương trình, phương án kết nối giữa các tổ chức tín dụng với DN, HTX, nông dân…, nhất là trong bối cảnh nhiều đơn vị, DN, HTX gặp khó khăn trước ảnh hưởng của dịch bệnh, tình hình thời tiết bất thường, thiên tai… trong thời gian gần đây.
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025, là sự kiện chính trị quan trọng của Đảng bộ và nhân dân tỉnh nhà, có ý nghĩa đối với sự phát triển toàn diện của Đồng Nai trong giai đoạn 2020-2025. Báo Đồng Nai ghi nhận sự quan tâm của đông đảo cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân đến đại hội với những niềm tin, kỳ vọng…
Năm 2020 là năm thứ 16 kể từ khi Chính phủ chọn ngày 13-10 hằng năm làm Ngày Doanh nhân Việt Nam. Ngay từ đầu năm, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, trong bối cảnh đó, cộng đồng doanh nghiệp (DN), doanh nhân luôn nỗ lực để khắc phục, vượt qua khó khăn, khẳng định bản lĩnh, đi đầu trong quá trình hội nhập của Việt Nam.
Cuối tuần qua, Hội Doanh nhân trẻ Đồng Nai tổ chức chương trình Cà phê doanh nhân và ra mắt Chi hội Doanh nhân H.Nhơn Trạch.
Công nghiệp cơ khí, chế tạo được xác định là một trong những ngành chủ lực của nền kinh tế trong suốt các năm qua. Đối với Đồng Nai, công nghiệp cơ khí, chế tạo có tiềm năng lớn để phát triển, tuy nhiên hầu hết các doanh nghiệp (DN) nội tỉnh quy mô, nguồn lực còn hạn chế, chịu sự cạnh tranh gay gắt với các DN nước ngoài nên chưa phát huy được hết tiềm năng.
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chi nhánh Đồng Nai, đơn vị sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến tình hình, hướng dẫn, đề nghị các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh có các biện pháp hỗ trợ kịp thời cho khách hàng bị thiệt hại, giúp người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Đối với các doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp, việc đưa một sản phẩm, dịch vụ mới đến với khách hàng là điều rất khó khăn, nhất là các DN trong lĩnh vực sản xuất.
Đã có 4 điểm đặt máy 'ATM gạo' ở Đồng Nai. Người có hoàn cảnh khó khăn không lo thiếu gạo trong mùa dịch COVID-19.
Đồng Nai là tỉnh phát triển mạnh về công nghiệp, cùng với đó là hàng chục ngàn doanh nghiệp (DN) hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Những năm qua, để tập hợp các DN, nhiều tổ chức Hội đã ra đời, trong đó có những Hội đặc thù để tạo nên các 'sân chơi' cho DN giao lưu, học hỏi, tìm kiếm cơ hội hợp tác.
Đồng Nai hiện là địa phương có số lượng doanh nghiệp (DN) thành lập đứng hàng thứ 4 cả nước, chứng tỏ sự phát triển mạnh của địa phương cũng như môi trường thu hút đầu tư, cơ hội khởi nghiệp.
Tại Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm khoảng 95% tổng số doanh nghiệp. Đây là đội ngũ quan trọng để phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, DNNVV gặp rất nhiều khó khăn.
Ngoài việc khắc phục những điểm yếu trong đầu tư xây dựng, việc hoạch định hướng phát triển phù hợp để phát huy hiệu quả tối đa hệ thống cảng trên địa bàn tỉnh cũng là yếu tố cần được tính toán.
97% doanh nghiệp (DN) Việt Nam, kể cả DN thuộc khối nhà nước và tư nhân đều đang có quy mô nhỏ và siêu nhỏ. Quy mô hạn chế, năng lực yếu, tính cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường không cao… là những điểm yếu có tính hệ thống của DN, đã tồn tại nhiều năm qua.
Việt Nam đang đề ra kế hoạch nâng cao chỉ số hiệu quả logistics đến 2025 lên 5-10 bậc, bằng việc chuyển dần phụ thuộc vào đầu tư công sang khu vực tư nhân vào các loại hình vận tải đa phương thức.