'Bảo tồn di sản cho phát triển bền vững': Gìn giữ cho muôn đời sau

Nếu mọi sự sáng tạo đích thực đều là món quà vô giá, thì kho tàng di sản văn hóa được nhiều thế hệ gây dựng, bồi đắp và trao truyền, chính là nền tảng vật chất - tinh thần đã và đang định hình diện mạo quá khứ - hiện tại - tương lai một vùng đất, thậm chí là của cả một dân tộc!

Đền Bà Triệu, thắng cảnh xứ Thanh

Cách thủ đô Hà Nội khoảng 170km theo đường quốc lộ 1A, huyện Hậu Lộc là vùng đất có bề dày lịch sử – văn hóa lâu đời của tỉnh Thanh Hóa với nhiều đền chùa cổ kính. Một trong những thắng cảnh đẹp nhất của huyện là đền Bà Triệu thờ người nữ anh hùng Triệu Thị Trinh (225-248).

Vị thế chiến lược của Thanh Hóa trong tiến trình cách mạng

Thanh Hóa nằm giữa miền Bắc và miền Trung, phía Bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hòa Bình và Ninh Bình; phía Nam giáp tỉnh Nghệ An; phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (CHDCND Lào) và phía Đông giáp biển Thái Bình Dương. Hiếm có tỉnh nào như Thanh Hóa, vừa có biển, đồng bằng, vừa có rừng và có núi.

Thanh Hóa hội tụ đủ tiềm năng, lợi thế để phát triển toàn diện

Tại hội nghị xúc tiến đầu tư vừa diễn ra, Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã đưa ra nhận định: 'Thanh Hóa hội tụ đủ tiềm năng, lợi thế để phát triển toàn diện về KTXH, nhất là các ngành công nghiệp, cảng biển, logistic, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, du lịch, y tế, giáo dục chất lượng cao…'

Đẩy mạnh truyền thông 'Thanh Hóa – điểm đến an toàn, thân thiện và hấp dẫn'

Nếu theo thông lệ hằng năm, thì thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán, các hoạt động vui xuân trẩy hội đã, đang và sẽ còn diễn ra hết sức sôi động.

Kết nối để khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch tỉnh Thanh Hóa

NCS. Nguyễn Nhiên Hương (Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương)

Đình, chùa, lễ hội vắng hẳn bóng người 'thời virus corona'

Đi chùa, tham gia các lễ hội dân gian dịp đầu năm là tập tục lâu đời của người Việt. Vào dịp này, du khách từ khắp nơi đổ về các đền chùa để dâng hương, mong cầu an lành, tham gia vui chơi tại các lễ hội truyền thống... Tuy nhiên, trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới (nCoV-2019), Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch yêu cầu dừng tất cả lễ hội, kể cả lễ hội đã khai mạc tại các tỉnh đã công bố dịch để đảm bảo an toàn cho người dân. Chính vì thế, sự náo nhiệt, đông đúc vốn có tại các lễ hội bóng biến mất; đình chùa trở nên thưa thớt bóng người.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh tại di tích, danh lam thắng cảnh

Thông tin từ Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong 2 ngày (4 và 5-2), các đoàn kiểm tra của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tiến hành kiểm tra việc phòng, chống dịch bệnh do chủng mới của vi rút corona (nCoV) tại một số lễ hội, di tích trọng điểm trên địa bàn các tỉnh: Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Thanh Hóa.

Qua những miền di sản mùa xuân

Thành Nhà Hồ một sáng đầu xuân còn đậm đà phong vị tết. Dù đã qua đây không biết bao nhiêu lần, nhưng đứng dưới chân thành cổ giữa đất trời mùa xuân, bỗng có cảm giác khác lạ. Vẫn là những đoạn tường loang lổ màu thời gian; vẫn là vô số mảng rong rêu, cỏ cây ăn sâu vào thân tường như một phần của di sản; vẫn nhịp sống có mấy phần chậm rãi của những làng cổ nằm cạnh tòa thành; vẫn những con người vẫn lặng lẽ qua lại dưới chân tường thành, mà phác họa nên đời sống cho di sản... Có khác chăng là không khí xuân đã phủ lên bấy nhiêu cảnh vật, thêm vài phần hân hoan, hứng khởi.

Giữ gìn nét văn hóa trong lễ hội đầu xuân

Với người Việt, mùa xuân cũng đồng nghĩa với mùa lễ hội. Vì thế, hằng năm, cứ mỗi độ tết đến, xuân về, các lễ hội lại diễn ra khắp nơi, từ đô thị đến nông thôn, từ đồng bằng đến vùng núi cao. Và, từ lâu lễ hội đầu xuân đã được xem là nét văn hóa truyền thống đáng quý của dân tộc Việt Nam, trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa cộng đồng.

Xứ Thanh - một miền di sản

Xứ Thanh của những vẻ đẹp! Khi tìm hiểu về mảnh đất đầy ẩn ức và quyến rũ này, có người đã dựa trên hình sông thế núi mà hình dung ra quy luật vận động sâu xa của tạo hóa và xã hội.

Thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể

Tỉnh Thanh Hóa là một trong những địa phương thực hiện tốt công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể và đã nhận được sự đánh giá cao của Trung ương và các tổ chức quốc tế.

Xu hướng du lịch dịp Tết Nguyên đán

Ngày nay, do mức sống ngày càng nâng cao và quan niệm 'ăn tết' không còn quá nặng nề, cho nên xu hướng 'chơi tết' cũng ngày càng trở nên phổ biến. Nhiều gia đình và đối tượng khách du lịch trẻ tuổi, đang tận dụng những ngày nghỉ tết dài để đi du lịch cùng người thân, bạn bè.

Di sản xứ Thanh qua góc nhìn của các nghệ sĩ nhiếp ảnh

Thanh Hóa có hơn 1.500 di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, trong đó có hơn 800 di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng.

Khai hội Lễ hội Lam Kinh năm 2019

Ngày 20.9 (tức ngày 22.8 âm lịch), tại sân Rồng chính điện Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 601 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 591 năm Đức vua Lê Thái Tổ đăng quang, tưởng niệm 586 năm Ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi và khai hội Lễ hội Lam Kinh năm 2019. Lễ hội thu hút sự tham gia của hàng chục nghìn người dân, du khách thập phương và con cháu họ Lê khắp mọi miền Tổ quốc.

Hướng dẫn viên – cầu nối du khách với điểm đến du lịch

Hướng dẫn viên (HDV) du lịch được xem là cầu nối giữa du khách với điểm đến du lịch. Vai trò nổi bật và quan trọng của đội ngũ này là giúp du khách nói chung, đặc biệt là du khách quốc tế, hiểu biết sâu hơn các giá trị văn hóa, lịch sử của mỗi địa danh. Đồng thời, thông qua hoạt động hướng dẫn, góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.

Xung quanh câu chuyện khai thác đất tại xã Châu Lộc, Hậu Lộc

Qua đường dây nóng, Báo Thanh Hóa nhận được thông tin phản ánh của người dân xã Châu Lộc về việc một nhóm người tổ chức khai thác đất tại địa bàn núi Rừng Xanh, thôn Châu Tử, xã Châu Lộc.