Thanh Oai: Chia sẻ kinh nghiệm 'làm' du lịch văn hóa, làng nghề

Ngày 13-5, UBND huyện Thanh Oai tổ chức hội nghị tập huấn về du lịch gắn với giữ gìn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, làng nghề.

Khai mạc Lễ hội truyền thống Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch phía Nam Thăng Long - Hà Nội

Tối 12/4, tại khu vực Đình Nội (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai), đã khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'.

Khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch phía Nam Thăng Long - Hà Nội

Tối 12/4, tại khu vực Đền Nội (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai), đã khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'.

Công bố tuyến du lịch phía Nam Thăng Long - Hà Nội

Tối 12/4, tại khu vực Đền Nội (huyện Thanh Oai), đã khai mạc Lễ hội Bình Đà năm 2024 và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội'.

Khai mạc Lễ hội Bình Đà

Tối 12/4, tại Đình Nội, thôn Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai tổ chức khai mạc Lễ hội Bình Đà xuân Giáp Thìn 2024.

Công bố tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long-Hà Nội'

Việc kết nối trung tâm Hà Nội với ba huyện Thanh Oai, Ứng Hòa và Mỹ Đức thông qua trục Quốc lộ 21B đã tạo ra những nét đầu tiên của bức tranh du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long-Hà Nội.'

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Bình Đà năm 2024

Lễ hội Bình Đà năm 2024 được tổ chức trong 3 ngày (từ 12 đến 14-4, tức từ mùng 4 đến hết mùng 6 tháng 3 năm Giáp Thìn).

Đặc sắc những lễ hội ở Thanh Oai

Huyện Thanh Oai xác định phát triển du lịch văn hóa là ngành kinh tế mũi nhọn, từ đó có giải pháp quảng bá, phát huy, gìn giữ giá trị di sản đặc sắc trên địa bàn.

Thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng: Người dân được hưởng lợi

Thời gian qua, các quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội tuyên truyền, triển khai thực hiện Quy tắc ứng xử (QTƯX) nơi công cộng bằng nhiều hình thức phong phú. Đặc biệt, nhiều mô hình được triển khai, thu hút đông đảo người dân tham gia, đem lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội.

Hà Nội: Cách nào phát triển du lịch Thanh Oai?

Là vùng đất có bề dày lịch sử, lưu giữ nhiều di tích văn hóa, làng nghề, huyện Thanh Oai có nhiều lợi thế phát triển du lịch. Để khai thác hết thế mạnh này, đòi hỏi địa phương nâng cấp cơ sở hạ tầng, liên kết với doanh nghiệp lữ hành xây dựng các tour đặc trưng.

Thanh Oai (Hà Nội) xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm du lịch OCOP

Thời gian tới, huyện Thanh Oai, Hà Nội, hướng tới xây dựng, kết nối sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn và đưa ra nhiều mô hình nông nghiệp nhằm phát triển sản phẩm du lịch OCOP.

Hướng tới xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm du lịch OCOP tại Thanh Oai

Ngày 3-10, Sở Du lịch Hà Nội và huyện Thanh Oai tổ chức Hội nghị nâng cao kỹ năng xây dựng, kết nối sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn, đưa ra nhiều giải pháp để Thanh Oai có thể phát triển nhiều mô hình nông nghiệp, nông thôn thành công.

Hà Nội: Xây dựng, kết nối sản phẩm du lịch nông nghiệp, nông thôn

Khai thác giá trị văn hóa, truyền thống khoa bảng, lợi thế làng nghề, sinh thái, huyện Thanh Oai (Hà Nội) tập trung phát triển du lịch xanh, bền vững, trong đó xác định đẩy mạnh các mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn kết hợp với các làng nghề, du lịch sinh thái.

Hà Nội: Khám phá không gian ngôi đình cổ lưu giữ bảo vật 'Phù điêu Quốc tổ Lạc Long Quân'

Đình Nội tọa lạc tại thôn Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội là một di tích quốc gia còn lưu giữ bảo vật 'Phù điêu Quốc tổ Lạc Long Quân'. Đình được xếp hạng Di tích lịch sử nghệ thuật cấp quốc gia (năm 1985) và Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia (năm 1990).

Hà Nội nhân rộng mô hình danh lam thắng cảnh kiểu mẫu

Hà Nội có 5.922 di tích trải rộng khắp các quận, huyện, thị xã. Tại Kế hoạch về 'Tuyên truyền, vận động phụ nữ thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn giai đoạn 2022-2025', TP Hà Nội đề xuất Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố xây dựng mô hình 'Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử kiểu mẫu' với ít nhất 40 mô hình trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2025.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Quốc gia Đình (Đền) Nội Bình Đà

Mới đây, UBND huyện Thanh Oai phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hà Nội, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Quốc gia Đình (Đền) Nội Bình Đà, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội', nơi thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân. Hội thảo đã có nhiều nội dung đáng chú ý nhằm bảo tồn phát huy giá trị Di tích.

Đề nghị xếp hạng cấp Quốc gia đặc biệt cho di tích Đình Nội Bình Đà ở Hà Nội

Sáng 29/6, UBND huyện Thanh Oai (Hà Nội) phối hợp các bên chủ trì tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị Di tích quốc gia Đình (Đền) Nội Bình Đà'.

Đền Nội Bình Đà xứng tầm Di tích quốc gia đặc biệt

Đền Nội Bình Đà, khu lăng mộ Quốc Tổ Lạc Long Quân cùng với không gian lễ hội Bình Đà xứng đáng được nâng hạng lên Di tích quốc gia đặc biệt bởi những giá trị đặc sắc về di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.

Quan tâm bảo vệ, phát huy giá trị bảo vật quốc gia

Bảo vật quốc gia (BVQG) là hiện vật được lưu truyền, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. Thế nhưng, phần lớn BVQG hiện nay chưa được bảo vệ đúng mức, tiềm ẩn nguy cơ bị mất cắp, hư hại và khiến người dân khó tiếp cận.

Tổ chức lễ hội Bình Đà bài bản, trang trọng, đúng bản sắc văn hóa dân tộc

Lễ hội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) diễn ra từ ngày 23 - 25/4 (tức mùng 4 - 6/3 âm lịch), tại khu vực đền Nội Bình Đà thờ Đức thánh Tổ Lạc Long Quân. Lễ hội là điểm đến hấp dẫn du khách trong dịp giỗ Tổ Hùng Vương năm nay.

Huyện Thanh Oai: Thành kính dâng hương tưởng nhớ Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân

Lễ hội Bình Đà (xã Bình Minh, huyện Thanh Oai) diễn ra từ ngày 23 – 25/4 (tức mồng 4 – 6/3 âm lịch), tại khu vực đền Nội Bình Đà thờ Đức thánh Tổ Lạc Long Quân. Lễ hội hứa hẹn là điểm đến hấp dẫn du khách trong dịp giỗ Tổ Hùng Vương năm nay.

Đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân, nơi lưu giữ Bảo vật quốc gia

Đền thờ Quốc tổ Lạc Long Quân gắn với huyền tích Cha Rồng - Mẹ Tiên, Đền Nội là một di sản văn hóa có tầm quan trọng đặc biệt của huyện Thanh Oai cũng như thành phố Hà Nội. Được dựng trên đất tương truyền là quê hương của Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân, ngôi đình bề thế còn lưu giữ Bảo vật Quốc gia - bức phù điêu chạm khắc hình tượng Đức Lạc Long Quân.

Chế độ cho người trông coi di tích: Bảo đảm quyền lợi, gia tăng trách nhiệm

Việc chăm sóc, bảo vệ di tích trên địa bàn Hà Nội lâu nay có công sức không nhỏ của đội ngũ thường trực, những cụ từ, thủ nhang tại đình, đền, miếu… Song, vì nhiều nguyên nhân, chế độ đãi ngộ dành cho họ còn hạn chế. Đã đến lúc cần có sự quan tâm thiết thực hơn đến nhóm đối tượng này, nhằm bảo đảm quyền lợi cũng như gia tăng trách nhiệm, qua đó nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích.

Linh thiêng ngày Giỗ Quốc Tổ Lạc Long Quân

PTĐT - Sâu thẳm trong tiềm thức mỗi người dân nước Việt, Quốc Tổ Lạc Long Quân và Tổ Mẫu Âu Cơ là khởi nguồn của cộng đồng dân tộc, gắn liền với nghĩa 'đồng bào'; các Vua Hùng là những người có công dựng nước, là niềm tự hào, tự tôn dân tộc.

Xã Đồng Tâm: Vững bước trên chặng đường mới

Năm 2020, những kết quả đạt được trong phát triển KT-XH đã đặt nền móng cho bước đi vững chắc hơn trên chặng đường mới 2021 của xã Đồng Tâm. Điểm nhấn trong lãnh đạo phát triển KT-XH, xã chú trọng đưa tỷ trọng cơ cấu kinh tế đi đúng hướng, với nông, lâm, thủy sản chiếm 19%; tiểu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm 30%; dịch vụ, du lịch và thu nhập khác 51%.

Bảo vật quốc gia - Cần lan tỏa giá trị

Sau đợt công nhận Bảo vật quốc gia mới nhất của Thủ tướng Chính phủ (đợt 8, năm 2019), thành phố Hà Nội có thêm 3 hiện vật được ghi danh. Như vậy đến nay, Hà Nội đã có 15 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận là Bảo vật quốc gia. Đa dạng, phong phú về loại hình, mỗi Bảo vật quốc gia đã và đang cần thêm nhiều sáng kiến, giải pháp để gìn giữ, phát huy giá trị một cách hiệu quả.