Thanh Hóa đón gần 430 nghìn lượt khách trong dịp Tết Quý Mão 2023

Trong dịp nghỉ Tết Quý Mão 2023, các khu du lịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đón gần 430 nghìn lượt khách, tổng thu du lịch ước đạt 357 tỷ đồng.

Thanh Hóa: Đón gần 430 nghìn lượt khách trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão

Từ ngày 20 đến ngày 26/1 (tức 29 tháng Chạp đến ngày mùng 5 tháng Giêng), tỉnh Thanh Hóa đón gần 430 nghìn lượt khách, tăng 47,6% so với dịp Tết Nhâm Dần 2022.

Thanh Hóa đón gần 430 nghìn lượt khách trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023

Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, từ ngày 29 tháng Chạp đến ngày mùng 5 tháng Giêng (tức ngày 20 đến 26-1), toàn tỉnh đón gần 430 nghìn lượt khách, tăng 47,6% so với dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Đi chùa đầu năm - nét đẹp văn hóa được giữ gìn

Đi lễ chùa đầu năm để ước nguyện, cầu bình an cho một năm mới là một trong những hoạt động không thể thiếu của người dân trong dịp tết đến, xuân về. Đây cũng là nét đẹp văn hóa của người Việt được gìn giữ và phát huy từ thế hệ này qua thế hệ khác.

Nét đẹp lễ chùa ngày đầu năm mới

Ngày mùng 1 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, tranh thủ thời tiết nắng đẹp người dân ở khắp các địa phương trong tỉnh đã đến chùa, đền… để dâng hương cầu bình an, may mắn. Việc đi chùa ngày đầu năm mới cũng là nét đẹp văn hóa của người Việt được lưu truyền qua nhiều thế hệ.

Háo hức đêm giao thừa

Đêm giao thừa, thời tiết se se lạnh như 'thêm gia vị' cho khoảnh khắc thiêng liêng chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới. Đây cũng là thời khắc để các thành viên trong gia đình cùng nhau sum họp, mừng tuổi cho nhau và chúc nhau những điều tốt đẹp nhất.

Thị xã Bỉm Sơn: Quan tâm trùng tu, tôn tạo di tích gắn với phát triển du lịch

Là địa phương có nhiều di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng, thời gian qua, để giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng, thị xã Bỉm Sơn đã chú trọng, quan tâm tới công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di tích. Qua đó, không chỉ phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh của người dân mà còn kiến tạo những điểm đến du lịch thu hút đông du khách.

Chi 800 tỉ đồng nâng cấp đường sắt đoạn Hà Nội- Vinh, tốc độ chạy tàu có được cải thiện?

Bộ GTVT vừa phê duyệt dự án cải tạo, nâng cấp đoạn Hà Nội - Vinh, tuyến đường sắt Hà Nội - TP.HCM, giao Ban QLDA Đường sắt làm chủ đầu tư.

Hơn 800 tỷ đồng cải tạo, nâng cấp đường sắt Hà Nội - Vinh

Bộ GTVT phê duyệt dự án cải tạo, nâng cấp đường sắt Hà Nội - Vinh, tổng mức đầu tư hơn 800 tỷ đồng.

Ninh Bình, Thanh Hóa lên 'kịch bản' chống ùn tắc giao thông dịp lễ 30/4-1/5

Tuyến QL1A qua địa phận 2 tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa có nguy cơ xảy ra ùn tắc giao thông khi mật độ phương tiện tăng cao trong dịp nghỉ.

Thăm đền Sòng Sơn - di tích lịch sử quốc gia nổi tiếng tại xứ Thanh

'Nhất vui là hội Phủ Dày/ Vui thì vui vậy, chẳng tày Sòng Sơn' và 'Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh'... Đó là những lời hay, ý đẹp được người đời ca tụng khi nói về đền Sòng Sơn nằm trên địa bàn phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa). Vào những ngày cuối tháng 3, chúng tôi có dịp đến thăm đền Sòng Sơn và đến Chín Giếng trước ngày nơi đây tổ chức lễ hội hàng năm vào ngày 26/2 âm lịch. Ngay từ cửa đền vào đã thấy kiệu rước để người dân nơi đây chuẩn bị cho ngày chính hội.

Khắc phục những bất cập, tăng cường phòng, chống dịch tại các di tích, danh thắng mùa lễ hội

Thực hiện chủ trương 'thích ứng an toàn linh hoạt', nhiều điểm di tích, danh thắng trên địa bàn đã mở cửa đón người dân và du khách trở lại nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng dịp đâu xuân. Tuy vậy, công tác phòng, chống dịch (PCD) tại một số nơi vẫn còn không ít bất cập.

Đền Sòng đảm bảo công tác phòng, chống dịch trong những ngày đầu xuân

Nằm ở vị trí 'cửa ngõ' của thị xã Bỉm Sơn, Đền Sòng được xem là 'thiêng nhất xứ Thanh', từ lâu đã trở thành điểm đến tâm linh hấp dẫn đối với du khách thập phương. Theo thống kê sơ bộ, Đền Sòng thu hút khoảng trên 25.000 lượt khách đến tham quan, chiêm bái những ngày đầu năm.

Đầu xuân, thăm những đền, chùa nổi tiếng ở phía Bắc Thanh Hóa

Cùng với bức tranh tín ngưỡng của cả tỉnh những ngày đầu xuân, các đền, chùa trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn và huyện Hà Trung luôn thu hút đông đảo Nhân dân và du khách.

Tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An đón gần 500.000 lượt du khách dịp Tết

Đây là số liệu thông kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa và Sở Du lịch tỉnh Nghệ An về lượt khách tham quan, trải nghiệm tại các khu, điểm du lịch trong những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

Văn hóa ngày tết thời COVID-19

Ngày tết là dịp để đoàn viên, sum họp gia đình, người thân, bạn bè, vui chơi, du xuân... Thế nhưng, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay thì chuyện thăm hỏi, chúc tết cũng phải thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với trạng thái 'bình thường mới'.

Đền phủ Sung: Nét đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu

Với những giá trị lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật độc đáo đến nay đền mẫu phủ Sung vẫn là một trong những ngôi đền nổi tiếng không chỉ ở thị trấn Bến Sung (Như Thanh) mà còn đối với du khách thập phương.

Thần linh và đền thờ xứ Thanh trong dòng chảy văn hóa Việt

Những đền thờ thần ở Thanh Hóa, do biến động của lịch sử mà đến nay không còn đầy đủ. Tuy nhiên, qua tư liệu có thể thấy sự phong phú, đa dạng của loại hình di tích này. Cuốn Thanh Hóa chư thần lục (năm 1903) đã cho biết đến đầu thế kỷ XX, toàn tỉnh Thanh Hóa có có 3.561 phủ, nghè, đền, miếu là cơ sở thờ tự, với 804 dương thần và 171 âm thần. Song, đó chỉ là số thần linh cùng nơi thờ tự được làng, xã kê khai và triều đình công nhận, trên thực tế, số lượng thần linh được thờ trong các làng, xã có thể vượt xa con số thống kê, bởi, triều đình đã gạt bỏ rất nhiều vị bị coi là 'dâm thần', 'tà thần', dù cho Nhân dân vẫn kính sợ hoặc ngưỡng vọng mà thờ phụng.

Phủ Tía - Điểm đến du lịch văn hóa tâm linh

Thanh Hóa là một địa danh 'Địa linh nhân kiệt', là miền đất hội tụ rất nhiều di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Lam Kinh, Thành Nhà Hồ, đền Lê Hoàn, đền Sòng, phủ Na, đền Nưa, Huyệt Đạo Am Tiên…

Về Sòng Sơn nghe hát văn

Chầu văn đáng nghe nhất là khi sự tĩnh lặng bao trùm không gian, người nghe như ngấm từng giọt đàn, rõ từng âm phách, ca từ nhấn nhá, nhả ra từ miệng cung văn. Tôi đã nghe và cảm nhận điều đó đầy đủ nhất từ Đền Sòng Sơn trong một đêm cuối năm. Có cảm giác như muốn lắc lư, uốn lượn theo lời hát, nhịp đàn...

Di sản thế giới thành nhà Hồ giảm giá vé tham quan đến cuối năm

Nhằm kích cầu du lịch sau đại dịch Covid-19 và thực hiện chương trình 'Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) đưa ra chương trình giảm giá vé tham quan.Phố cổ Hội An giảm giá vé để thu hút khách trong ngày trở lạiQuảng Ninh giảm giá, miễn vé tham quan một số địa điểm đến hết năm 2020Du khách tham quan Thành nhà Hồ. Ảnh: Tổng cục Du lịchTheo cổng thông tin Tổng cục Du lịch, từ nay đến hết ngày 31-12-2020, trung tâm giảm 30% mức phí tham quan đối với các đoàn tour du lịch đến tham quan di sản, giảm 50% mức phí tham quan di sản đối với khách trong tỉnh. Giá vé hiện là 40.000 đồng/người lớn và 20.000 đồng/trẻ em dưới 15 tuổi.Khi nào nên đến Thành nhà Hồ?Thành nhà Hồ thuộc xã Vĩnh Tiến, xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Thành cách thủ đô Hà Nội 140km, cách thành phố Thanh Hóa 45km.Cổng nam Thành nhà Hồ. Ảnh: Vi.wikipediaBất cứ là mùa nào hay thời gian nào trong năm, du khách cũng có thể du lịch thành nhà Hồ. Nếu đến vào đúng dịp các lễ hội được diễn ra, du khách sẽ được hòa mình vào không khí mùa lễ hội tấp nập, mang đậm màu sắc truyền thống. Trong đó hai lễ hội nổi bật nhất được tổ chức hàng năm là: lễ hội Đền Sòng và lễ hội Cầu Ngư.Khám phá gì ở Thành nhà Hồ?Kiến trúc ấn tượng của thành là 4 cửa được thiết kế vòm cuốn hướng về bốn phía: Đông, Tây, Nam, Bắc. Bên cạnh đó, thành cũng được xây dựng trên địa thế khá hiểm trở, giúp ích trong phòng ngự quân sự.Thành nhà Hồ. Ảnh: vyctravelBên ngoài tòa thành được xây dựng bằng những phiến đá lớn, bên trong chủ yếu là lắp đất. Thành nhà Hồ bao gồm thành ngoại và thành nội.Thành ngoại là các bức tường thành với sự kết hợp của 4 cổng chính được làm từ các phiến đá màu xanh, đục đẽo tinh tế rồi xếp khít lại mà không cần chất kết dính nhưng đã tồn tại trong 600 năm.Bao quanh thành nội là Hào thành, được nối với sông Bưởi qua một con kênh ở góc Đông Nam. Kế tiếp là đàn tế Nam Giao, một trong các phần quan trọng của kiến trúc thàn

Bất chấp dịch Covid-19, người dân vẫn tụ tập đông người tổ chức hầu đồng

Mặc diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, người dân vẫn tụ tập đông người, tổ chức hầu đồng tại đền Cô Chín (Chín Giềng), đền Sòng Sơn ở Thanh Hóa.

Đẩy mạnh truyền thông 'Thanh Hóa – điểm đến an toàn, thân thiện và hấp dẫn'

Nếu theo thông lệ hằng năm, thì thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán, các hoạt động vui xuân trẩy hội đã, đang và sẽ còn diễn ra hết sức sôi động.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh tại di tích, danh lam thắng cảnh

Thông tin từ Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong 2 ngày (4 và 5-2), các đoàn kiểm tra của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tiến hành kiểm tra việc phòng, chống dịch bệnh do chủng mới của vi rút corona (nCoV) tại một số lễ hội, di tích trọng điểm trên địa bàn các tỉnh: Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Thanh Hóa.

Bộ VHTTDL kiểm tra công tác quản lý lễ hội: Nhiều địa phương thực hiện nghiêm túc việc dừng tổ chức

Ngày 5/2, Bộ VHTTDL tiếp tục kiểm tra việc triển khai phòng, chống dịch bệnh do virus corona gây ra tại một số lễ hội, di tích trọng điểm trên địa bàn các tỉnh Hà Nam, Hưng Yên, Thanh Hóa. Các địa phương đã thực hiện nghiêm túc việc dừng, giảm quy mô, thời gian tổ chức lễ hội, hạn chế tổ chức các hoạt động hội tập trung đông người.

Lễ hội đầu năm – nét đẹp văn hóa Việt

Đầu năm dâng lễ đền, chùa là nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam nói chung và người dân xứ Thanh nói riêng. Chính vì vậy, cứ mỗi độ xuân về, người dân lại nô nức đi lễ đền, chùa để cầu mong cho gia đình mình sức khỏe, bình an, may mắn và hạnh phúc.

Qua những miền di sản mùa xuân

Thành Nhà Hồ một sáng đầu xuân còn đậm đà phong vị tết. Dù đã qua đây không biết bao nhiêu lần, nhưng đứng dưới chân thành cổ giữa đất trời mùa xuân, bỗng có cảm giác khác lạ. Vẫn là những đoạn tường loang lổ màu thời gian; vẫn là vô số mảng rong rêu, cỏ cây ăn sâu vào thân tường như một phần của di sản; vẫn nhịp sống có mấy phần chậm rãi của những làng cổ nằm cạnh tòa thành; vẫn những con người vẫn lặng lẽ qua lại dưới chân tường thành, mà phác họa nên đời sống cho di sản... Có khác chăng là không khí xuân đã phủ lên bấy nhiêu cảnh vật, thêm vài phần hân hoan, hứng khởi.

Tăng cường công tác phòng chống dịch nCoV tại các di tích, danh lam, thắng cảnh trên địa bàn tỉnh

Bên cạnh việc tạm dừng tất cả các lễ hội, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch (VH, TT&DL) Thanh Hóa yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố siết chặt và tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh nCoV tại tất cả các di tích, danh lam thắng cảnh, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh.

Xu hướng du lịch dịp Tết Nguyên đán

Ngày nay, do mức sống ngày càng nâng cao và quan niệm 'ăn tết' không còn quá nặng nề, cho nên xu hướng 'chơi tết' cũng ngày càng trở nên phổ biến. Nhiều gia đình và đối tượng khách du lịch trẻ tuổi, đang tận dụng những ngày nghỉ tết dài để đi du lịch cùng người thân, bạn bè.

Phòng chống cháy, nổ tại các di tích: Vấn đề cần quan tâm

Di tích lịch sử - văn hóa liên tục chịu sự tác động từ các yếu tố khách quan bên ngoài, hoặc từ môi trường tự nhiên hoặc từ con người. Điều đó đã, đang và sẽ khiến cho các di tích bị hư hại, xuống cấp, thậm chí là bị hủy hoại chỉ vì một vài phút bất cẩn.