Bảo tồn Di chỉ Vườn Chuối vẫn là vấn đề 'nóng'

Những vấn đề xung quanh việc bảo tồn di chỉ Vườn Chuối là vấn đề rất thời sự, nóng hổi cần có ý kiến các nhà khoa học để bảo tồn, gìn giữ di sản quý giá này.

Di sản Việt Nam: Ứng xử với di sản khảo cổ sau khai quật

Vừa qua, các nhà khảo cổ học đã công bố thêm nhiều thông tin mới liên quan tới di chỉ Vườn Chuối – một di chỉ khảo cổ được đánh giá có tầm quan trọng ngang với hai di tích quốc gia đặc biệt là di chỉ Đồng Đậu, Đình Tràng.

Phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt gắn với phát triển du lịch

UBND tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu các sở, ban, ngành, cơ quan, địa phương triển khai Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi các di tích quốc gia đặc biệt nhằm bảo tồn, phát huy giá trị gắn với phát triển du lịch theo quy hoạch được phê duyệt.

Công viên di sản - nhìn từ Di chỉ Vườn Chuối

Sau những cuộc khai quật, đến nay, chưa có di chỉ khảo cổ nào được giữ gìn, biến thành Công viên di sản - nơi mà các di vật có thể kể lại những câu chuyện lịch sử, để mọi người đến tham quan, tìm hiểu và chiêm nghiệm. Có thể nói, các 'mỏ vàng' di chỉ khảo cổ chưa được đánh thức. Mới nhất là Di chỉ Vườn Chuối có niên đại lên tới khoảng 3.500 năm với diện mạo của một ngôi làng qua các thời kỳ tiền sử...

Những phát hiện 'lần đầu tiên' ở cụm di chỉ Vườn Chuối

Cuối tháng 3/2024, Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Hà Nội và Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã phối hợp thực hiện công tác khai quật hiện trường cụm di chỉ Vườn Chuối thuộc thôn Lai Xá (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội) với diện tích 6.000 mét vuông.

Phát huy giá trị Di tích quốc gia đặc biệt gắn với phát triển du lịch

UBND tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu các sở, ban, ngành, cơ quan, địa phương triển khai Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi các Di tích quốc gia đặc biệt để bảo tồn, phát huy giá trị.

Những hé lộ bất ngờ từ di chỉ Vườn Chuối

Mới đây, UBND huyện Hoài Đức (Hà Nội) đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả khai quật và phương án di dời di tích, di vật đối với di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối.

Phát hiện hiếm về thời 'Hùng Vương dựng nước'

Hơn 100 mộ táng thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn và Đông Sơn (2.000-4.000 năm trước) đã được phát hiện tại Di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội

Phát hiện bất ngờ tại di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Được phát hiện từ năm 1969, di chỉ khảo cổ Vườn Chuối từng bị bỏ quên và đối diện nguy cơ bị xóa sổ, đang phát lộ những kết quả khai quật bất ngờ.

Phát hiện khu mộ táng có niên đại từ thời Hùng Vương

Mới đây, các nhà khảo cổ đã phát hiện hơn 100 mộ táng thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn và Đông Sơn (có niên đại từ 2.500 năm-4.000 năm trước) tại phía tây Di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội. Những phát hiện mới có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, giúp các nhà khoa học chứng minh rõ về thời đại Hùng Vương dựng nước bằng những chứng cứ khảo cổ.

Phía sau những phát hiện mới nhất ở di chỉ khảo cổ hơn 3.000 tuổi của Thủ đô

Sau khi báo cáo sơ bộ về những phát hiện mới nhất trong cuộc khai quật gần đây tại di chỉ Vườn Chuối (Hoài Đức), các chuyên gia đề xuất đẩy nhanh việc công nhận di chỉ Vườn Chuối là di tích cấp thành phố.

Di chỉ Vườn Chuối: Phát hiện hơn 70 mộ táng tiền Đông Sơn và 40 mộ táng Đông Sơn

Các nhà khảo cổ học vừa có báo cáo sơ bộ những kết quả khai quật khảo cổ tại phía Tây gò Vườn Chuối, thuộc Di chỉ Vườn Chuối tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội.

Phát hiện mộ táng của người Việt thời tiền Đông Sơn

Lần đầu tiên có một công trường khai quật rộng với hơn 6.000 m² tại một ngôi làng cổ có niên đại khoảng 3.500 năm và cũng là lần đầu tiên phát hiện ra khu mộ tiền Đông Sơn.

Những hé lộ bất ngờ từ Di chỉ Vườn Chuối

60 hố khai quật trên tổng diện tích 6.000 m2 ở phía Tây Di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội) bắt đầu khai quật từ tháng 3/2024 đến nay. Kết quả khai quật lần này khiến nhiều nhà khảo cổ học bất ngờ xen lẫn xúc động…

Phát hiện di chỉ khảo cổ quý hiếm của thời đại Kim khí tại Vườn Chuối

Đoàn công tác khai quật khảo cổ học vừa công bố nhiều phát hiện quan trọng liên quan đến thời đại Kim khí tại Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội).

Hà Nội: Nhiều phát hiện mới tại khu di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Để phục vụ công tác giải phóng mặt bằng xây dựng tuyến đường Vành đai 3.5, từ cuối tháng 3/2024, Viện Khảo cổ học đã phối hợp với nhiều đơn vị tiến hành khai quật với tổng diện tích 6.000m2 di chỉ Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Sau 2/3 thời gian thực hiện dự án, công tác khai quật đã làm xuất lộ nhiều phát hiện mới về đời sống của người cổ, đặc biệt là tục lệ chôn cất người chết của các giai đoạn văn hóa tiền Đông Sơn. Kết quả của quá trình khai quật khảo cổ vừa qua cũng được các đại biểu chia sẻ tại Hội thảo báo cáo phương án di dời di tích Vườn Chuối thuộc phạm vi dự án xây dựng tuyến đường Vành đai 3.5 diễn ra sáng 18/10.

Thêm nhiều phát hiện khảo cổ quan trọng tại Di chỉ Vườn Chuối

Ngày 18-10, đoàn khai quật khảo cổ học báo cáo sơ bộ những kết quả tại Di chỉ Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức).

Di chỉ Vườn Chuối Hà Nội: Tiếp tục phát hiện di cốt người Việt cổ cách đây hơn 2.000 năm

Sáng nay, 18/10, tại Di chỉ khảo cồ học Vườn Chuối - thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, đoàn công tác khai quật khảo cổ học đã có báo cáo sơ bộ những kết quả khai quật khảo cổ tại phía Tây gò Vườn Chuối thuộc Di chỉ Vườn Chuối.

Cận cảnh dấu tích mộ táng thời kỳ tiền Đông Sơn tại Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối

Ngày 18/10, tại Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối, huyện Hoài Đức, Hà Nội, đoàn công tác khai quật đã báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu, trong đó có những phát hiện quan trọng về thời kỳ tiền Đông Sơn.

Trưng bày những dấu tích về kinh thành Cổ Loa

Trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa' mang đến cho du khách trong nước và quốc tế một cái nhìn sâu sắc về các dấu ấn lịch sử và văn hóa của Hà Nội.

Trưng bày hơn 100 tư liệu, hình ảnh về kinh thành Cổ Loa

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), sáng 8/10, Ban Quản lý di tích Cổ Loa - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa'.

Cổ Loa - dấu ấn lịch sử và văn hóa

Sáng 8-10, tại Hà Nội đã diễn ra khai mạc trưng bày 'Cổ Loa - dấu ấn lịch sử và văn hóa'.

Vì sao sông Hồng còn có tên gọi là Nhĩ Hà?

Sông Hồng - Dòng sông nuôi dưỡng biết bao thế hệ người Việt không chỉ có một tên gọi. Vậy tại sao người xưa lại đặt cho dòng sông này cái tên Nhĩ Hà đầy bí ẩn?

Liên kết các tỉnh để phát triển du lịch

Chiều 16/8, tại Vĩnh Phúc, Sở VHTT&DL Thái Nguyên phối hợp với Vĩnh Phúc, Phú Thọ tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch năm 2024.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng

Nhiều nội dung quan trọng được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc cho ý kiến, định hướng triển khai tại hội nghị diễn ra ngày 7/8.

Vĩnh Phúc: nhất trí về chủ trương khai quật di tích khảo cổ học Đồng Đậu

Sáng 7/8, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc họp cho ý kiến về chủ trương khai quật Di tích khảo cổ học Đồng Đậu và Tờ trình của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 07/2014 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Vĩnh Yên.

Vĩnh Phúc sẽ khai quật Di tích khảo cổ học Đồng Đậu lần 8

Theo Bí thư Vĩnh Phúc, khai quật Di tích khảo cổ học Đồng Đậu góp phần bổ sung tư liệu, hiện vật phục vụ nghiên cứu, khơi dậy giá trị lịch sử, văn hóa tinh thần.

Khu di chỉ Vườn Chuối phải khai quật, di dời: Bài học đắt giá cho công tác bảo tồn di sản

Việc một khu di chỉ 'siêu quý hiếm' với tuổi đời hàng ngàn năm phải di dời để nhường chỗ cho một dự án xây dựng hạ tầng khiến nhiều chuyên gia, nhà khoa học ngậm ngùi nuối tiếc. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng, khu di chỉ Vườn Chuối vẫn giữ lại được một phần cũng là điều may mắn.

Thí sinh Vĩnh Phúc làm bài thi đầu tiên kỳ thi vào lớp 10

Sáng 1/6, thí sinh dự thi vào lớp 10 tại Vĩnh Phúc bắt đầu với bài thi môn Ngữ văn.

Người dân Lai Xá nặng lòng với di chỉ Vườn Chuối

Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km, di chỉ khảo cổ Vườn Chuối (huyện Hoài Đức) sở hữu một kho tàng vô giá những thông tin, tư liệu thông qua các hiện vật, cổ vật… của ba nền văn hóa Đông Sơn, Gò Mun và Đồng Đậu. Trong xu thế phát triển của xã hội, một phần khu di chỉ đã được sử dụng cho những dự án. Nhưng với người dân sinh sống nơi đây bằng cách riêng của mình, họ vẫn đang nỗ lực gìn giữ, bảo vệ di sản trên quê hương mình bằng tình yêu thiết tha nhất.

Hoàn thiện hồ sơ đề nghị công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt đối với Di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu

Di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu nằm tại thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc được xếp hạng là Di tích văn hóa lịch sử cấp Quốc gia năm 2000. Tuy nhiên, đến nay, Di chỉ khảo cổ học Đồng Đậu mới chỉ được đầu tư xây dựng cổng và đoạn tường rào phía trước, chưa được đầu tư xây dựng xứng tầm với giá trị của một di tích khảo cổ học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng của quốc gia.

Vĩnh Phúc: Huyện Yên Lạc cần đầu tư phát triển văn hóa, gắn phát triển văn hóa với du lịch, du lịch với văn hóa

Sáng 14/5, đồng chí Dương Văn An, Ủy viên Trung ương Đảng, tân Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh cùng với Ban thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã làm việc với lãnh đạo huyện Yên Lạc về kết quả triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Tôn vinh nền Văn hóa Đông Sơn qua trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng'

Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội đã tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.

Giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh quý về Văn hóa Đông Sơn

BBK – Trưng bày 'Tiếng vọng' giới thiệu tới công chúng gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý về Văn hóa Đông Sơn.

Giới thiệu gần 100 hiện vật quý nền văn hóa Đông Sơn

Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu Văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' cùng nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa.

'Tiếng vọng' của văn hóa Đông Sơn

Trưng bày 'Tiếng vọng' tại Bảo tàng Hà Nội giới thiệu gần 100 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý của văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc, cách đây khoảng 2.000 năm.

Trưng bày hơn 100 tài liệu, hiện vật về văn hóa Đông Sơn

Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.

Hành hương về đất Tổ

Trùng điệp hành hương… dân Việt muôn đời/ Viếng đất Tổ ngưỡng vọng về nguồn cội.

Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc thăm, làm việc tại huyện Yên Lạc

Chiều 15/4, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Dương Văn An đã đến thăm, làm việc tại huyện Yên Lạc.

Triển lãm 'Gốm - Từ bếp lên phòng khách'

Triển lãm 'Gốm - Từ bếp lên phòng khách' diễn ra chiều 15/3 tại Hà Nội là sự kiện tri ân thầy, cô của các học viên khóa K24 đến sự quan tâm của Nhà trường, sự nhiệt huyết của tập thể giảng viên trước dấu mốc kỷ niệm 75 năm thành lập của trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội.

Yên Lạc mùa xuân mãi mãi

Trân trọng giới thiệu sáng tác mới của tác giả Vũ Văn Thanh.

Cộng hưởng nghệ sĩ - nghệ nhân

Được đánh giá cao về giá trị văn hóa và nghệ thuật, đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam hoàn toàn có thể chinh phục công chúng nếu có sự kết hợp sáng tạo của nghệ sĩ với sự tinh tế từ kỹ thuật của nghệ nhân. Họa sĩ LÊ THIẾT CƯƠNG gợi mở hướng đi trong gìn giữ, phát triển bền vững lĩnh vực này trong công nghiệp văn hóa.

Trưng bày di sản mới phát hiện về văn hóa Đông Sơn đến tháng 4-2024

Nhiều phát hiện mới về văn hóa Đông Sơn đã được giới thiệu tại trưng bày 'Âm vang Đông Sơn' diễn ra vào ngày 22-11 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Hà Nội).

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'

Trưng bày 'Âm vang Đông Sơn' đã chính thức khai mạc sáng 22/11 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Lý luận và thực tiễn

Ngày 21-10, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Lý luận và thực tiễn'.

Hội thảo khoa học xây dựng Đề án 'Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ học Mán Bạc và nghề gốm Bồ Bát'

Sáng 5/10, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh đã tổ chức hội thảo khoa học tư vấn, phản biện dự thảo Đề án 'Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ học Mán Bạc và nghề gốm Bồ Bát' (xã Yên Thành, Yên Mô).

Vĩnh Phúc gỡ 'nút thắt' trong đầu tư, tu bổ hệ thống di tích lịch sử văn hóa

Tỉnh Vĩnh Phúc vừa có Nghị quyết số 14 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong quy định cơ chế hỗ trợ đầu tư, tu bổ hệ thống di tích lịch sử văn hóa. Qua đó, tạo điểm mở cho đầu tư, tu bổ hệ thống di tích, nhằm thu hút du khách đến Vĩnh Phúc du lịch tâm linh.

Câu đố: 'Một bầy cò trắng, rớt xuống ao sâu/Chết đã hồi lâu, người ta mới vớt?', đố là gì?

Bạn có nghĩ ra được những đây là gì mà kéo dài cả một đời người như vậy không?