Bãi cọc Bạch Đằng ở TX Quảng Yên thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Bạch Đằng là nơi lưu giữ những chiến công lẫy lừng của dân tộc ta và là điểm dừng chân không thể bỏ qua của du khách khi về Quảng Ninh.
Hôm nay 14/8 kết thúc ngày làm việc của các chuyên gia Hội đồng di tích và di chỉ quốc tế (ICOMOS) của UNESCO thẩm định thực địa tại khu du tích lịch sử Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên.
Từ ngày 12-13/8, đoàn chuyên gia Hội đồng Di tích và di chỉ quốc tế (ICOMOS) - tổ chức tư vấn cho UNESCO về di sản thế giới thẩm định thực địa hồ sơ đề cử quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc tại Hải Dương.
Việc thẩm định thực địa là một trong những thủ tục bắt buộc để UNESCO xem xét, đánh giá quần thể di tích Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc.
Việc thẩm định thực địa này là một trong những thủ tục bắt buộc, quan trọng để UNESCO xem xét, đánh giá Quần thể di tích Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc trở thành thành Di sản văn hóa của nhân loại.
Đoàn chuyên gia UNESCO vừa tiến hành khảo sát, thẩm định thực địa bãi cọc Bạch Đằng để hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO xét ghi danh là Di sản thế giới.
Mới đây, 2 di tích Kính Chủ - Nhẫm Dương (Kinh Môn, Hải Dương) đã được bổ sung vào hồ sơ đề cử quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc trình UNESCO công nhận là di sản thế giới.
3 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang đề nghị bổ sung Khu di tích bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ Yên Tử để UNESCO xem xét, công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Di tích bãi cọc Bạch Đằng (Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) là nơi lưu giữ những chiến công lẫy lừng của dân tộc ta trước công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. Ngày nay du khách có thể tận mắt thấy dấu tích bãi cọc gắn liền với trận đại thắng trên sông Bạch Đằng.
Những viên chỉ huy sừng sỏ của địch như Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, Áo Lỗ Xích, Tích Lệ Cơ đều bị quân ta bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288.
Qua khảo sát thực địa và nghiên cứu bước đầu xác định bãi cọc sông Đá Vách, xã Hoành Sơn là nơi đánh chặn quân Nguyên rút quân vào thế kỷ XIII.
Khai quật khảo cổ gần 300 m2 tại khu vực Đầm nhà Mạc, các nhà khảo cổ đã phát hiện hệ thống cột gỗ nằm sâu dưới lòng đất 1m.
Theo thông tin từ Sở Văn hóa - Thể thao thành phố Hải Phòng, sau 2 tháng, đoàn khảo cổ đã khai quật được 27 cọc gỗ tại 3 hố. Viện Khảo cổ học nhận định, bãi cọc tại cánh đồng Cao Quỳ thuộc trận chiến Bạch Đằng lần thứ 3, năm 1288.
TS Bùi Văn Hiếu, Viện Khảo cổ học Việt Nam chủ trì khai quật bãi cọc Cao Quỳ, Hải Phòng cho biết, bước đầu các nhà khảo cổ nhận định bãi cọc này liên quan tới cuộc chiến chống xâm lược của quân và dân triều Trần (1226 - 1400).