Những cửa biển chính tại Quảng Bình bị bồi lấp nghiêm trọng. Tàu thuyền ra vào khó khăn khiến công tác sản xuất, đánh bắt gặp nhiều khó khăn, nguy hiểm.
Du lịch biển vẫn luôn được xem là thế mạnh của nhiều địa phương và thu hút một lượng lớn du khách mỗi khi vào cao điểm du lịch hàng năm. Vậy nhưng, dù nhiều cố gắng, các làng nghề ven biển vẫn chưa thể 'hòa nhịp' cùng 'cơn sóng' du lịch, chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh và lặng lẽ 'bên lề' sức hấp dẫn của du lịch biển. Không để lãng phí thế mạnh này trong khi du lịch tìm hiểu văn hóa-lịch sử đang là xu thế, nhiều nỗ lực đã được triển khai với kỳ vọng sẽ đưa du khách 'đến gần' hơn các làng nghề ven biển.
Ngư dân làng biển Cảnh Dương ở Quảng Bình vừa trúng đậm luồng cá mòi hơn 1,5 tấn. Khi kéo lên, cá mòi chất đầy bờ biển
Trúng đậm luồng cá mòi hơn 1,5 tấn bờ, khiến bà con ngư dân làng biển Cảnh Dương ai nấy đều phấn khởi, thu tiền triệu sau vài giờ kéo lưới.
Ngày 3/4, thông tin từ UBND xã Cảnh Dương, sản lượng đánh bắt hải sản tháng 3/2024 đạt năng suất cao 'kỷ lục' nhất từ trước đến nay, với doanh thu đạt 50,25 tỷ đồng.
Trong quý I năm 2024, sản lượng đánh bắt thủy hải sản của ngư dân xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) đạt 392 tấn, cho doanh thu gần 60 tỉ đồng. Trong đó, riêng tháng 3/2024 đánh bắt được 335 tấn, thu hơn 50 tỷ đồng.
Trong lúc đi đánh bắt hải sản, một ngư dân ở Quảng Bình đã bắt được một con cá heo. Sau khi biết được ý định của chủ tàu sẽ xẻ thịt để bán, người dân địa phương đã kêu gọi góp tiền mua cá thả về với biển.
Nhìn thấy cá heo dài khoảng 2m, nặng 40kg bị bắt về bờ, nhiều chủ tàu cá cùng ngư dân xã Cảnh Dương (Quảng Bình) đã mua lại và thả về môi trường tự nhiên.
Thấy cá heo sắp bị xẻ thịt, người dân làng biển Cảnh Dương đã rủ nhau góp tiền mua lại con cá heo này để thả cá về môi trường tự nhiên.
Sau khi ngư dân xã bạn đánh bắt được cá heo, nhiều chủ tàu cùng bà con ngư dân làng biển Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, Quảng Bình) đã góp tiền mua lại cá để thả về với môi trường tự nhiên.
Lễ hội Cầu ngư và mở biển đầu năm của ngư dân làng biển Cảnh Dương (Quảng Trạch, Quảng Bình) là hoạt động văn hóa dân gian, là tín ngưỡng tâm linh gắn liền với niềm tin và sự kỳ vọng vào một mùa biển bội thu, thuận buồm xuôi gió...
Theo ông Nguyễn Văn Biểu, Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã Cảnh Dương, tục lấy lửa đêm 30 Tết ở làng biển Cảnh Dương đã có từ lâu, bắt nguồn từ những ngày lênh đênh đánh cá trên biển.
'Tôi mong muốn tạo ra những bức tranh thể hiện nét đặc sắc riêng của quê hương. Qua những tác phẩm đó lan tỏa, quảng bá hình ảnh xinh đẹp của quê hương đến với du khách', họa sĩ Luân bộc bạch.
Ngư dân nơi đây coi cá voi là vị thần hộ mệnh bảo vệ họ giữa giông bão trên biển khơi, giúp họ có những chuyến ra khơi an toàn, may mắn.
Cảnh Dương là làng biển duy nhất ở Quảng Bình làm nghề câu cá hố có tuổi đời gần 400 năm. Nhờ có nghề này, nhiều gia đình trở nên khấm khá...
Nếu các làng biển khác phải chuyển đổi nghề mới có hướng phát triển thì người dân ở xã biển Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) lại chung thủy một nghề từ hơn 380 năm qua.
Theo người dân, khu vực nơi nhóm thanh niên gặp nạn sóng khá lớn, nguy hiểm. Hai nạn nhân tử vong đã được gia đình đưa về làm thủ tục mai táng.
Trong lúc tắm biển tại xã Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) hai người không may bị sóng cuốn tử vong.
Phát hiện 5 thanh niên đang chới với giữa dòng nước, người dân nhanh chóng lao đến cứu được 3 người, còn 2 người đuối nước, tử vong.
Trong lúc tắm biển tại bãi biển Cảnh Dương, L và H không may bị đuối nước tử vong thương tâm.
Vào ngày rằm tháng Giêng hằng năm, ngư dân làng biển xã Cảnh Dương (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) long trọng tổ chức Lễ Cầu ngư với mong muốn một mùa đánh bắt hải sản năm mới thắng lợi.
Nhằm hạn chế việc ô nhiễm môi trường biển, những ngư dân quanh năm ra khơi vào lộng đã hưởng ứng và thực hiện tốt hoạt động 'Thu gom rác thải, rác thải nhựa trên tàu cá xa bờ' để đưa vào bờ xử lý.
Thời điểm 4 tàu cá bốc cháy có gió lớn, trên tàu có nhiều dầu, bình gas nên chỉ trong chốc lát, 3 tàu cá bị thiêu rụi hoàn toàn, 1 tàu cá cháy phần đầu tàu, ước tính thiệt hại hơn 2 tỉ đồng.
Thông tin từ Ủy ban nhân dân (UBND) xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ cháy gây thiệt hại 4 tàu cá của ngư dân.
Gần sáng, ngư dân hốt hoảng khi bốn tàu cá đang neo đậu nơi cửa sông bốc cháy dữ dội. Chính quyền địa phương cùng với lực lượng cơ chức năng và người dân địa phương tìm cách dập lửa, cứu tàu. Song gió lớn đã thiêu rụi các tàu, gây thiệt hại nhiều tỷ đồng.
Bốn tàu cá ở Quảng Bình bất ngờ bốc cháy dữ dội ngoài khơi, gây thiệt hại hơn 2 tỷ đồng.
Khi đang neo đậu ở sông Roòn, 4 tàu cá của ngư dân Quảng Bình bất ngờ bốc cháy dữ dội, thiêu rụi phương tiện và tài sản, gây thiệt hại ước tính hàng tỉ đồng.
Khi đang neo đậu ở cảng, 4 tàu cá của ngư dân xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) bất ngờ bốc cháy, ước tính thiệt hại ban đầu hơn 2 tỷ đồng.
Thời điểm 4 tàu cá bốc cháy có gió lớn, trên tàu có nhiều dầu, bình gas nên chỉ trong chốc lát, 3 tàu cá bị thiêu rụi hoàn toàn, 1 tàu cá cháy phần đầu tàu, ước tính thiệt hại hơn 2 tỷ đồng.
Khoảng 3h sáng 1/8, 4 tàu cá của ngư dân đang neo đậu ở cửa sông Roòn, xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình bốc cháy. Chính quyền, lực lượng chức năng và người dân nỗ lực dập lửa nhưng 3 tàu bị thiêu rụi hoàn toàn.
4 tàu cá của ngư dân Quảng Bình đang neo đậu trên bến cá bốc cháy rừng rực, ước tính thiệt hại hơn 2 tỉ đồng.
Rạng sáng nay 1-8, 4 tàu cá của ngư dân huyện Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) đang neo đậu ở bến sông Roòn bất ngờ bốc cháy và bị thiêu rụi, gây thiệt hại hơn 2 tỷ đồng.
Giảm rác thải nhựa đổ xuống biển là vấn đề lớn đang được đặt ra hiện nay ở các địa phương ven biển.
Rằm tháng Giêng hàng năm, ngư dân làng biển xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình làm lễ cầu ngư, tế tổ nghề tại đền thờ cá Ông, cầu một mùa biển an toàn, được mùa.
Với mong muốn một năm mới bình an, một mùa biển an toàn và bội thu, vào Rằm tháng Giêng hàng năm, ngư dân làng biển xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) đã long trọng tổ chức lễ cầu ngư, tế tổ nghề tại đền thờ cá ông.
Ngư dân đang rất cần kết nối tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm để giúp họ vượt khó, tiếp tục vươn khơi bám biển
Đặc sản cá hố xuất khẩu sang Trung Quốc bị ngưng trệ do dịch COVID-19, nhiều tiểu thương 'khóc ròng' chở cá về lại Quảng Bình bán với giá rẻ, làm thức ăn chăn nuôi.
Những năm gần đây, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn tỉnh ngày càng diễn biến phức tạp, gia tăng về cả phạm vi và mức độ sạt lở. Tình trạng sạt lở không chỉ gây mất đất sản xuất, biến đổi dòng chảy mà còn đe dọa tài sản, tính mạng của người dân. Đặc biệt, đợt lũ lịch sử tháng 10-2020 đã làm hàng trăm km bờ sông, bờ biển sạt lở gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân.
Từ bao đời nay, cứ vào Rằm tháng Giêng hàng năm, người dân làng biển Cảnh Dương, dù ở đâu, làm gì cũng tìm về quê hương, cùng đồng lòng dốc sức tổ chức một lễ hội Cầu Ngư đặc sắc. Song hành với lễ Cầu Ngư là tục thờ cúng cá voi - một tín ngưỡng cổ truyền kết hợp với sinh hoạt văn hóa - văn nghệ dân gian quyện chặt lại với nhau, tạo nên nét đẹp độc đáo mang sắc thái riêng biệt của bản sắc địa phương, góp phần làm đậm đà và phong phú thêm truyền thống văn hóa dân tộc.
Với vai trò thực thi pháp luật và đồng hành với ngư dân trên các vùng biển, đảo Tổ quốc, lực lượng Cảnh sát biển (CSB) Việt Nam có nhiều hoạt động hiệu quả trong thực hiện chủ trương của Chính phủ, góp phần giảm bớt những khó khăn cho ngành Thủy sản Việt Nam, nhằm tháo gỡ 'thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu (EC).