Bản tin Mặt trận sáng 8/9 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Huy động sự tham gia của báo chí tạo sức mạnh tổng hợp trong giám sát; Khai thác giá trị văn hóa đặc trưng vùng dân tộc thiểu số; Phú Yên: Chuyển đổi số vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi...
Trao đổi với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết, ông Đỗ Duy Thường, Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Dân chủ - Pháp luật (UBTƯ MTTQ Việt Nam) cho biết, trong hoạt động giám sát, Mặt trận cần huy động sự tham gia của nhân dân, đoàn viên, hội viên và phóng viên của cơ quan truyền thông, báo chí để tạo nên sức mạnh tổng hợp.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 4/9, Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ 20, khóa IX, nhiệm kỳ 2019-2024 ghi nhận thêm nhiều ý kiến thảo luận của các vị Ủy viên Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam.
Nêu góp ý vào dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029, có những đại biểu đã đề cập việc bổ sung vấn đề 'kiểm soát quyền lực Nhà nước'...
Sáng 15/5 tại Hội nghị xin ý kiến góp ý dự thảo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029, các chuyên gia, nhà khoa học của các Hội đồng tư vấn đã có nhiều ý kiến tâm huyết góp ý vào dự thảo báo cáo chính trị.
Đã từ lâu, công tác giám sát luôn được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) các cấp. Trong những năm qua, nhiệm vụ này được MTTQ cấp Trung ương, tỉnh, thành phố triển khai với nhiều hoạt động cụ thể và phát huy được giá trị thực tiễn. Tuy nhiên, hoạt động giám sát của MTTQ cấp xã tại nhiều nơi đang gặp không ít khó khăn, hạn chế.
Ngày 5/4, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về việc tiếp thu, phản hồi kiến nghị giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam – Thực trạng và giải pháp. Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh chủ trì hội thảo.
Bản tin Mặt trận sáng 5/4 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: UBTƯ MTTQ Việt Nam phản biện dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn; Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người dân trong hoạt động quy hoạch; Không 'khống chế' chiều cao công trình rất khó xử lý vi phạm; Bổ sung quy định MTTQ Việt Nam tham gia giám sát quy hoạch đô thị, nông thôn...
Ngày 4-4, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện xã hội Dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.
Tại Hội nghị phản biện xã hội Dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn do Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức ngày 4/4, các ý kiến tại Hội nghị đề xuất dự thảo Luật cần bảo đảm được tính thống nhất, đồng bộ và khả thi; khắc phục hạn chế, bất cập, vướng mắc hiện hành.
'Vừa qua, nhiều khu đô thị thay đổi phân khu, chức năng, cốt đường gây thiệt hại, bức xúc trong Nhân dân, nên rất cần quy định trách nhiệm'- đó là ý kiến của một số chuyên gia, nhà khoa học tại 'Hội nghị phản biện xã hội Dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn', ngày 4/4.
Tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn do Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức sáng 4/4, ông Đỗ Duy Thường, nguyên Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Dân chủ - Pháp luật đề nghị Ban soạn thảo bổ sung vai trò, nhiệm vụ cụ thể của Ủy ban MTTQ các cấp, Ban Công tác Mặt trận tham gia xây dựng, góp ý, giám sát việc quy hoạch và hoạt động quy hoạch đô thị và nông thôn.
Trồng cỏ nhung nhật không chỉ giúp các hộ dân có thêm thu nhập nhờ cho thuê đất dài hạn mà còn góp phần phủ xanh lại những thửa đất có vụ bị bỏ hoang.
Ngày 14/3, tại Hà Nội, Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'MTTQ Việt Nam giám sát hoạt động của chính quyền cấp cơ sở hiện nay - Thực trạng và giải pháp'.
Bản tin Mặt trận sáng 13/3 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Nhân dân làm chủ thể trong bảo vệ, khai thác và phát huy giá trị di sản văn hóa; Nhiều kết quả nổi bật trong tư vấn về lĩnh vực kinh tế; Nâng cao chất lượng cán bộ Mặt trận trong nhiệm kỳ mới; Sáng kiến bản đồ có tính ứng dụng cao...
Phản biện xã hội vào Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), đại biểu đề nghị, việc khuyến khích làm sống lại, phát huy các giá trị văn hóa của cha ông cần được quy định đầy đủ, để tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động sáng tạo trong phát huy giá trị di sản văn hóa...
Sáng 12/3, tại Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức các ý kiến cho rằng bổ sung vai trò, nhiệm vụ cụ thể của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận trong dự thảo Luật.
Ngày 12-3, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Theo ông Đỗ Duy Thường, Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Dân chủ và Pháp luật - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân trước tiên cần quan tâm đến đời sống của Nhân dân không những về vật chất mà còn cả về tinh thần. Do đó, Đảng và Nhà nước cần có những chính sách trên nhiều lĩnh vực để Nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Chiều 19/1, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật (UBTƯ MTTQ Việt Nam) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Hoạt động của MTTQ các cấp và các tổ chức thành viên thời gian qua đã có nhiều đổi mới và đạt hiệu quả thiết thực, góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc và sự đồng thuận xã hội trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trên nhiều lĩnh vực.
Phát huy vai trò giám sát thông qua Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng tại các địa phương đòi hỏi những giải pháp đổi mới, khả thi, xác định trọng tâm là giám sát hoạt động quản lý nhà nước về những lĩnh vực liên quan đến đời sống người dân.
Cho rằng việc theo dõi, giải quyết kiến nghị sau giám sát ở nhiều nơi chưa được chú trọng, đôn đốc đến cùng, dẫn đến việc kiến nghị một chiều, hình thức, ông Đỗ Duy Thường - nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTƯ MTTQ) Việt Nam đề nghị, cán bộ thực hiện hoạt động giám sát cần thể hiện được bản lĩnh dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, tránh hiện tượng nể nang, né tránh.
Ngày 6/10, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Đổi mới nội dung giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp - thực trạng và giải pháp'.
Ngày 6/10, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Đổi mới nội dung giám sát của MTTQ Việt Nam các cấp - thực trạng và giải pháp'. Dự và chủ trì Hội thảo có TS Nguyễn Hữu Dũng - Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; TS Lê Mậu Nhiệm - Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ và Nghiên cứu khoa học MTTQ Việt Nam.
Ngày 4/10, tại Hà Nội, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng trong giai đoạn hiện nay'. Dự và chủ trì Hội nghị có bà Trương Thị Ngọc Ánh - Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; GS.TS Trần Ngọc Đường - Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật, UBTƯ MTTQ Việt Nam.
Chiều ngày 28/9, đóng góp ý kiến tham luận tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam lần thứ 18, khóa IX, các vị trong Đoàn Chủ tịch cho rằng, Mặt trận phải chuyển hướng thật mạnh để kỳ Đại hội X, vai trò, vị thế của Mặt trận được nâng lên cao hơn.
Ngày 8/8, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học thực trạng và một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của MTTQ Việt Nam trong thực hiện phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng. Chủ trì Hội thảo có ông Nguyễn Hữu Dũng, Ủy viên Đảng đoàn, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; ông Ngô Sách Thực, nguyên Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam, Chủ nhiệm đề tài.
Chiều 8/8, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học thực trạng và một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thực hiện phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng.
Chiều ngày 8/8, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học thực trạng và một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của MTTQ Việt Nam trong thực hiện phương châm 'Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng'.
Sáng 27-4, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức hội thảo 'Nâng cao vai trò chủ trì hiệp thương của MTTQ Việt Nam các cấp trong giai đoạn hiện nay'. Các đồng chí: Nguyễn Hưng Vượng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh; Tăng Thị Dương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh chủ trì hội thảo. Dự hội nghị có các chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.
Dồn điền, đổi thửa chuyển sang mô hình VAC hàng chục năm nay, nhiều người dân xã An Thượng đang 'dở khóc, dở cười' khi xã chưa hoàn thiện các thủ tục điều chỉnh biến động đất đai.
Để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật Nhà ở, bảo đảm thực hiện tốt hơn nữa quyền có chỗ ở và quyền sở hữu nhà ở - một trong những quyền căn bản, thiết yếu của con người theo Công ước quốc tế và Hiến pháp 2013 - Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo cần đảm tiêu chí 'nhà ở thỏa đáng' trong phát triển các loại hình nhà ở.
Góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), chuyên gia cho rằng, quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư can thiệp tới quyền sở hữu, tác động lớn tới quyền lợi của người dân, doanh nghiệp…
Nếu không xử lý thỏa đáng hậu quả của việc tuyên bố chấm dứt quyền sở hữu nhà chung cư của chủ sở hữu, thì thị trường bất động sản về nhà chung cư sẽ kém sôi động, người dân kém nhiệt tình với việc ở nhà chung cư.
Ngày 8/3, tại tỉnh Phú Thọ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến của các nhân sĩ, trí thức, luật gia, người tiêu biểu các dân tộc thiểu số, chức sắc các tôn giáo là Ủy viên Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, các chuyên gia, nhà khoa học một số tỉnh khu vực phía Bắc vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Ngày 8/3, tại tỉnh Phú Thọ, UBTƯ MTTQ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) của các nhân sĩ, trí thức, luật gia, người tiêu biểu các dân tộc thiểu số, chức sắc các tôn giáo là Ủy viên UBTƯ MTTQ Việt Nam, các chuyên gia, nhà khoa học một số tỉnh khu vực phía Bắc. Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam dự và chủ trì Hội nghị.
Nhà chung cư hiện nay là khối tài sản rất lớn của một gia đình, lẽ nào ra một quy định chấm dứt quyền sở hữu một cách đơn giản, lạnh lùng như vậy.
Căn hộ chung cư là khối tài sản rất lớn của một gia đình, nhà nước không nên chấm dứt quyền sở hữu một cách đơn giản, lạnh lùng mà cần phải hợp tình, hợp lý
Chiều 7-3, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện xã hội dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Thu hồi đất là vấn đề liên quan đến nhiều tổ chức, lực lượng và quyền lợi sinh kế của nhiều người dân. Do vậy để thống nhất về nhận thức và tránh phát sinh những khó khăn, bất cập trong quá trình thực hiện cần làm rõ hơn về mục đích, tiêu chí trường hợp thật cần thiết phải tiến hành thu hồi, việc thu hồi phải đem lại lợi ích trước mắt, cũng như lâu dài cho quốc gia, cộng đồng và các tổ chức, cá nhân có đất bị thu hồi.
Góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), ông Đỗ Duy Thường - Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Dân chủ và Pháp luật, UBTƯ MTTQ Việt Nam cho rằng, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, thu hồi đất cần có quy định cụ thể nhằm từng bước hạn chế khiếu kiện, bức xúc, nhất là tránh xảy ra xung đột phức tạp.
Góp ý kiến dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) tại Hội nghị do Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức, nhiều ý kiến băn khoăn khi căn cứ để điều chỉnh quy hoạch vẫn còn quá rộng và thiếu cụ thể, rất dễ bị lợi dụng.
Nhiều ý kiến góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) cho rằng, việc thu hồi và bồi thường, thực hiện tái định cư phải bảo đảm cho người bị thu hồi có chỗ ở, có điều kiện sống tốt, bảo đảm thu nhập bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ...
Ngày 20/2, tại Hà Nội Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị lấy ý kiến Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật, các chuyên gia, nhà khoa học vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh; ông Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Dân chủ và Pháp luật chủ trì Hội nghị.
Ngày 20/2, góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho rằng, quản lý đất đai là lĩnh vực rất phức tạp, nhạy cảm, tác động đến toàn bộ xã hội, các giai tầng, lĩnh vực. Nếu xử lý, khơi thông được chính sách tài chính về đất đai và giá đất thì những vấn đề khác cũng sẽ được xử lý, kể cả việc thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư.
Theo ông Đỗ Duy Thường, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, thu hồi đất cần có quy định bảo đảm nguyên tắc: dân chủ, công khai, minh bạch, chính xác, gắn với trách nhiệm giải trình.
Việc thu hồi đất vì mục đích công cộng thông qua cơ chế riêng có thể bị lợi dụng để thu hồi đất đai phục vụ cho nhu cầu thương mại, nói cách khác là 'công cộng hóa' mục đích thương mại.