Đỗ Hà Cừ là minh chứng sống động cho câu nói 'Khuyết tật không phải là rào cản, mà chính là sức mạnh tiềm ẩn'...
Tôi vừa khép lại trang cuối cùng cuốn tự truyện 'Màu của hi vọng' của chàng trai Đỗ Hà Cừ, một nạn nhân chất độc màu da cam trong nhiều trạng thái cảm xúc và nghĩ suy. Hàng triệu lít chất độc hủy diệt mà đế quốc Mỹ trải xuống miền Nam Việt Nam những năm 60 của thế kỷ trước vẫn để lại những dư chấn khổng lồ cho đến tận hôm nay. Gần 50 năm sau khi cuộc chiến kết thúc với chiến thắng ngày 30 tháng 4 năm 1975, nỗi đau vẫn còn đó, vẫn hiện diện mỗi ngày trên những con người bằng xương bằng thịt.
Tôi vừa khép lại trang cuối cùng cuốn tự truyện 'Màu của hy vọng' của chàng trai Đỗ Hà Cừ, một nạn nhân chất độc da cam trong nhiều trạng thái cảm xúc và nghĩ suy. Hàng triệu lít chất độc hủy diệt mà đế quốc Mỹ rải xuống miền nam Việt Nam những năm 60 của thế kỷ trước vẫn để lại những dư chấn khổng lồ cho đến tận hôm nay. Gần 50 năm sau khi cuộc chiến kết thúc với chiến thắng ngày 30 tháng 4 năm 1975, nỗi đau vẫn còn đó, vẫn hiện diện mỗi ngày trên những con người bằng xương bằng thịt.
Trong sách 'Màu của hy vọng', anh Đỗ Hà Cừ cho thấy hành trình sống đầy nghị lực của mình, đồng thời kể quá trình tạo dựng, duy trì không gian đọc sách Hy Vọng (Thái Bình).
Dù chưa một ngày đến trường nhưng anh Đỗ Hà Cừ, phường Trần Lãm, TP Thái Bình (Thái Bình) luôn khao khát được học chữ.
Khuyến đọc phải khiến người khác tò mò về lợi ích của sách, phải đặt câu hỏi 'văn hóa đọc là gì?'.
Phải trải qua 2 biến cố cuộc đời khi mới tròn 30 tuổi, Hoàng Thị Dịu đã vượt lên trên nỗi đau thể xác và tinh thần để trở thành cô giáo của lớp học Gieo mầm
Đỗ Hà Cừ nói về triết lý sống của mình khi tôi hỏi triết lý sống nào em thích nhất: 'Từ lúc bản thân em em rút ra một điều là cứ cố gắng hết sức mình thì không gì là không thể'.
Chị Tô Lan Phương (sinh năm 1987, Thái Bình) sở hữu thân hình nhỏ bé do bị vẹo cột sống từ nhỏ. Dẫu phải tạm gác lại việc học từ sớm, nhưng nhờ những cuốn sách chị đã tìm thấy niềm vui, tình yêu và hạnh phúc.
Bị liệt tứ chi và tưởng chừng sẽ trở thành gánh nặng của xã hội, nhưng anh Quách Văn Sơn ở xóm Sỳ (xã Mỹ Thành, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã chứng minh cho mọi người thấy người khuyết tật vẫn có thể cống hiến cho xã hội bằng việc mở không gian đọc sách miễn phí với tên gọi: 'Nơi dừng chân của bạn'.
Sáng 21/4, Thư viện tỉnh Bắc Giang tổ chức các hoạt động kỷ niệm Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4; Ngày sách và Bản quyền Thế giới 23/4.
Trong xã hội hiện đại, dù đứng trước những thách thức từ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, song sách vẫn khẳng định được giá trị của mình.
Mang trong mình di chứng của chiến tranh, mọi sinh hoạt cá nhân phải phụ thuộc vào gia đình thế nhưng anh Đỗ Hà Cừ đã thành lập được hệ thống thư viện gần 30 thành viên. Trong đó, có thành viên nhí là người khuyết tật cũng biết tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa vì cộng đồng.
Tiếp nối hành trình nhằm góp phần phát triển văn hóa đọc và học tập suốt đời dành cho người khuyết tật, nhân kỷ niệm 30 năm Ngày Quốc tế Người khuyết tật, Chương trình 'Cùng bạn đọc sách: Nâng tầm trí tuệ Việt' đã triển khai nhiều hoạt động và tặng sách cho người khuyết tật.
Bị khuyết tật, chỉ nằm một chỗ, nhưng bằng khát khao mãnh liệt được đọc, tiếp thu kiến thức, chàng trai Đỗ Hà Cừ, SN 1984, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Không gian đọc Hy Vọng (TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình) đã thành lập được 27 không gian đọc, trong đó, có 19 không gian đọc do những người khuyết tật quản lý nhằm lan tỏa tinh thần đọc sách trong cộng đồng.
Một tủ sách cộng đồng được đặt tại trụ sở khu khố, không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các em học sinh được đọc sách, mượn sách mà còn kích thích sự tò mò, sáng tạo, học và làm theo sách. Từ đó nâng cao ý thức tự giác và tinh thần chia sẻ trách nhiệm, mở ra hướng hoạt động khuyến đọc cho trẻ em vùng nông thôn…
Bên cạnh hệ thống thư viện nhà nước, thư viện trường học và các tổ chức, những năm gần đây, đang dần xuất hiện các thư viện tư nhân, tủ sách gia đình phục vụ bạn đọc miễn phí. Cũng từ đó, thêm nhiều trang sách đang dần được mở ra, cùng những câu chuyện, những tín hiệu tích cực cho tương lai văn hóa đọc nước nhà.
Tôi gặp Đỗ Hà Cừ, sinh năm 1984, Chủ nhiệm Câu Lạc bộ 'Không gian đọc hy vọng', ở tổ 19, phường Trần Lãm, TP Thái Bình (Thái Bình) ngày anh vừa nhận được Bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ tại Hội nghị tuyên dương 'Những tấm gương sáng thầm lặng vì cộng đồng' do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức năm 2020.
Những việc làm xuất phát từ trái tim là vầng ánh sáng lung linh, rực rỡ nhất; là động lực sống, nguồn cổ vũ động viên vô giá, thôi thúc, lan tỏa những người dân hướng tới hành trình thiện lương trong cuộc đời mình.
Đánh giá 50 tấm gương tiêu biểu là rất đáng trân trọng, đáng quý, là tấm gương người tốt việc tốt đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng hướng tới Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc sắp tới, Thủ tướng nhấn mạnh, Đảng, Nhà nước và nhân dân trân trọng những tấm gương đã hy sinh quyền lợi của mình để lo cho cộng đồng, xã hội.
Những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của hệ thống thư viện nhà nước, nhiều mô hình thư viện tư nhân lần lượt chào đời với các hình thức đa dạng, phong phú. Sự phát triển các không gian đọc cho thấy tinh thần chủ động của xã hội trong việc đưa sách đến gần hơn với người dân, đặc biệt là trẻ em, góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triển văn hóa đọc của Thủ đô và cả nước.
Mặc dù toàn thân liệt bẩm sinh do ảnh hưởng chất độc da cam, các chi co rúm, phát âm chậm nhưng anh Đỗ Hà Cừ (sinh năm 1984, ở số nhà 39, tổ 19, phường Trần Lãm, Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình) vẫn miệt mài thu thập sách là lập LCB đọc sách, thư viện gia đình với tên 'Không gian đọc và Hy vọng'.
Dù bị chỉ trích là 'nuôi con tàn tật còn lo chuyện bao đồng' nhưng bà Sơn vẫn ủng hộ, đồng hành cùng con trai thành lập thư viện với hàng nghìn cuốn sách miễn phí.
Ngày 3/1, tại tỉnh Cao Bằng, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam đã phát động Chương trình Tình nguyện mùa đông - Xuân tình nguyện 2020 và trao Giải thưởng Tình nguyện Quốc gia năm 2019.
20 cá nhân, tập thể nhận giải thưởng Tình nguyện Quốc gia năm 2019. Trong đó có bác sĩ Nguyễn Chiến Quyết xung kích về huyện nghèo công tác, thực hiện hàng trăm ca mổ; Nguyễn Siêu Hạnh mang nước sạch đến hàng nghìn hộ dân vùng cao; công nhân Hoàng Trọng Khánh dạy học miễn phí cho con em lao động nghèo...