Hiện nay, tình trạng trẻ em mang thai, sinh con không còn là trường hợp hy hữu mà đã trở thành vấn nạn báo động của toàn xã hội. Theo các bác sĩ, việc mang thai và sinh nở khi còn quá sớm sẽ để lại những hậu quả, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ.
TS.BS Đỗ Minh Loan, Trưởng khoa Sức khỏe Vị thành niên – Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, tỷ lệ mang thai ở trẻ vị thành niên đang có xu hướng tăng và đây là một vấn nạn nghiêm trọng…
Theo thống kê của Bộ Y tế, tỉ lệ trẻ vị thành niên mang thai tăng liên tục qua các năm, kéo theo nhiều hệ lụy, thậm chí tăng nguy cơ tử vong.
Việc học sinh lớp 7 ở Bắc Giang sinh con trong nhà tắm khiến dư luận bàng hoàng. Vụ việc đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về quan hệ tình dục không an toàn và mang thai ở lứa tuổi vị thành niên. Do thiếu sự quan tâm của cha mẹ và thầy cô giáo, nhiều em gái mang thai gần đến ngày sinh nở mới được phát hiện.
Hiện nay trẻ vị thành niên (VTN) sinh con có xu hướng ngày càng tăng. Đây là vấn nạn đang được xã hội quan tâm, bởi hậu quả của tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống tương lai của trẻ mà còn ảnh hưởng đến chất lượng dân số và xã hội.
Nữ sinh ở Phú Thọ mới 11 tuổi đã sinh con hay nữ sinh lớp 7 ở Bắc Giang có thai rồi tự sinh con trong nhà tắm, trước đó tại Bệnh viện Nhi TW cũng đã tiếp nhận điều trị một trẻ gái 14 tuổi, mang thai và không có kiến thức làm mẹ ở tuổi vị thành niên...
Hiện nay trẻ vị thành niên (VTN) sinh con có xu hướng ngày càng tăng. Đây là vấn nạn đang được xã hội quan tâm, bởi hậu quả của tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống tương lai của trẻ mà còn ảnh hưởng đến chất lượng dân số và xã hội.
Tình trạng trẻ vị thành niên mang thai, sinh con, có xu hướng gia tăng thời gian gần đây. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống tương lai của trẻ, mà còn ảnh hưởng đến chất lượng dân số và xã hội.
Thời gian qua, Khoa Sức khỏe vị thành niên (Bệnh viện Nhi Trung ương) tiếp nhận một số trường hợp phụ huynh đưa con tới muốn tư vấn về các vấn đề liên quan giới tính. Đáng chú ý, nhiều trẻ có ý định tự tử.
Nhiều người lao động (NLĐ) trên địa bàn Hà Nội rất xúc động khi trong lúc khó khăn được nhận 1,5 – 3 triệu đồng hỗ trợ tiền thuê nhà theo Quyết định số 08/2022/QĐ-TTg.
Chỉ còn ít ngày nữa là bước vào mùa thi, nhiều học sinh cuối cấp đang tất bật 'chạy đua' với thời gian, gấp rút ôn luyện để mong vào được những ngôi trường mình mong muốn. Làm thế nào để giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi trong thi cử đang là vấn đề được nhiều người quan tâm.
Chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động (NLĐ) đã có 2 tháng, nhưng đến nay mới giải ngân được khoảng 40 tỷ đồng cho hơn 10.000 người. Bộ LĐTB&XH đề nghị các địa phương thúc đẩy, trong tháng 5 và 6, để cơ bản NLĐ được nhận tiền.
Những người lao động (NLĐ) đầu tiên ở Hà Nội đã được hỗ trợ tiền thuê nhà đều vui mừng, phấn khởi khi Nhà nước, TP quan tâm kịp thời, giúp họ có thêm động lực làm việc hiệu quả và gắn bó lâu dài với công ty.
Là một học sinh được nhận xét là hoàn hảo, K.A. vẫn không vui. Em trải qua khoảng thời gian học trực tuyến khó khăn, phải kìm nén cảm xúc trong 4 bức tường.
Chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho NLĐ có hiệu lực từ 1/4, song đến nay, nhiều địa phương vẫn đang trong giai đoạn ban hành kế hoạch. Nhiều lao động cho biết còn vướng mắc ở khâu xác nhận từ phía chủ nhà trọ.
Mùa thi đang đến gần với rất nhiều áp lực đặt ra cho học sinh. Các bác sĩ, chuyên gia tâm lý khuyến cáo, cha mẹ nên quan tâm sát sao đến con, tuy nhiên, cũng không nên áp đặt và kỳ vọng quá nhiều vào con, tạo tâm lý căng thẳng, gây áp lực quá lớn cho con.
Không muốn con mình bị trầm cảm, rối loạn tâm lý, thậm chí có hành vi tự sát... cha mẹ tuyệt đối đừng coi nhẹ điều này.
Sáng 19/4, bé Đàm Đức Minh vừa tròn 10 tuổi, học sinh lớp 4A4- trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - là 1 trong 11 học sinh của lớp được tiêm vaccine. Mẹ bé cho biết bé đã mắc COVID-19 cách đây hơn 4 tháng nên đủ điều kiện tiêm chủng.
Khi trẻ gặp các vấn đề sức khỏe thể chất cha mẹ thường 'sốt sắng' đưa đi khám hơn là khi trẻ có vấn đề về tâm lý.
'Khoảng trống' trong việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ thành niên đã dẫn tới hậu quả đáng tiếc, trẻ phải tìm tới cái chết để giải quyết khủng hoảng tâm lý, theo chuyên gia.
Sự phát triển của Internet cùng việc phải học tập online kéo dài suốt hơn một năm qua tác động rất lớn tới tâm sinh lý của trẻ. Gia đình là nhân tố quan trọng nhất để giúp các con vượt qua giai đoạn khủng hoảng tâm lý này, tránh cho trẻ những trầm cảm, stress học đường, hạn chế gây ra những hệ lụy không đáng có.
Từ ngày 6/4, học sinh từ 1 đến lớp 6 tại 30 quận, huyện, thị xã của TP Hà Nội sẽ đi học trực tiếp trở lại. Sau một thời gian dài học online tại nhà, khi con quay trở lại trường học, các bậc phụ huynh cần chuẩn bị tâm lý cho trẻ như thế nào?
Tâm trạng cáu kỉnh thất thường; không muốn đi ra ngoài, tránh né việc đi học; hay có suy nghĩ tiêu cực… là những dấu hiệu trầm cảm ở trẻ vị thành niên.
'Con gái tôi nhắn tin rất tình cảm với 1 bạn nữ trong lớp; con trai tôi bị các bạn trêu vì nói năng nhỏ nhẹ, thích mặc quần áo nhiều màu sắc' - đây là những trải lòng của nhiều phụ huynh với bác sĩ khi đưa con đi khám tại BV Nhi Trung ương.
Nhiều phụ huynh đã đưa con tới bệnh viện gặp bác sĩ sau khi phát hiện con là người đồng tính, thích bạn cùng giới hoặc thấy con trai nói năng nhỏ nhẹ, thích mặc quần áo nhiều màu sắc...
Đồng tính không phải là một căn bệnh, nhưng chính sự không thấu hiểu và sẻ chia của gia đình và xã hội là một trong những nguyên nhân khiến người đồng tính dễ rơi vào trạng thái lo lắng, trầm cảm dẫn đến nhiều hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
TS. Đỗ Minh Loan, Trưởng khoa Sức khỏe Vị thành niên (Bệnh viện Nhi Trung ương) cho biết, thời gian qua, Khoa tiếp nhận và thăm khám một số trẻ có vấn đề tâm lí khi học trực tuyến ở nhà một thời gian dài.
Khi trẻ quay lại trường học trực tiếp, nhiều phụ huynh lo lắng không chỉ về dịch bệnh mà còn vì sự thay đổi tâm lý của trẻ khi một lần nữa phải chuyển đổi môi trường học bởi trẻ em là đối tượng dễ bị tác động tâm lý...
Thời gian gần đây, Khoa Sức khỏe vị thành niên - Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận điều trị một số trường hợp trẻ từ 13-15 tuổi có triệu chứng co giật, ngất sau khi tiêm vắc xin phòng Covid-19.