Từ tháng 2 đến nay, giá tôm chân trắng xuất khẩu sang thị trường Mỹ liên tục tăng, từ mức 9,6 USD/kg lên 10,2 USD/kg.
Dù có nhiều lợi thế, song kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước trong 7 tháng đầu năm chỉ đạt 5,29 tỷ USD, chiếm 2,3% trong tổng cơ cấu các nhóm hàng xuất khẩu. Trên thực tế, ngành thủy sản vẫn đang đối diện nhiều khó khăn thách thức và nỗ lực về đích năm 2024.
Xuất khẩu thủy sản mặc dù có nhiều khởi sắc nhưng vẫn tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn do kinh tế thế giới nhiều bất định.
Không nằm ngoài dự đoán, từ đầu tháng 5 đến nay, giá tôm bắt đầu có xu hướng giảm và mức giảm đang ngày càng mạnh hơn kể từ đầu tháng 6 tới nay. Sự kỳ vọng về một vụ tôm khả quan hơn chẳng những không đến như mong đợi của người nuôi tôm, mà còn trở thành thách thức không nhỏ cho người nuôi tôm trong những tháng còn lại của năm 2024.
Mặc dù xuất khẩu nông sản trong 6 tháng đầu năm 2024 có điểm sáng về tốc độ tăng trưởng, nhưng nếu soi kỹ ở một số ngành hàng chủ lực trong lĩnh vực này, sẽ thấy còn nhiều điều chưa thể yên tâm trong thời gian tới. Điều đó có thể thấy rõ từ sự phục hồi chậm và dè dặt của các thị trường, mối lo giảm khả năng cạnh tranh, liên tục bị cảnh báo về chất lượng, rủi ro thiếu hụt nguồn cung, giá cả nguyên liệu trong nước tăng bất thường, tiêu chuẩn môi trường chặt chẽ hơn, nguy cơ 'mất đơn hàng'…
Từ đầu năm 2024 đến nay, kim ngạch xuất khẩu tôm tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, nhìn tổng thể ngành tôm vẫn đang đối diện nhiều thách thức, đòi hỏi sự thích ứng cao hơn của các doanh nghiệp.
Dù chưa bứt phá mạnh mẽ, nhưng nhìn chung, các thị trường lớn của ngành thủy sản đã có tín hiệu hồi phục cả về nhu cầu và giá nhập khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu tăng nhẹ so với cùng kỳ là tín hiệu tích cực nhưng ngành tôm vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức khi nền kinh tế thế giới chưa phục hồi, lạm phát vẫn cao…
Trong 5 tháng đầu năm nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu tôm sang 103 thị trường, mang về 1,3 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái. Tính đến hết quý II, xuất khẩu tôm có thể tiếp tục duy trì đà tăng trưởng khi tồn kho giảm bớt, giá xuất khẩu khả quan hơn.
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm 2024 đạt 260 triệu USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm trước. Nhờ tăng trưởng mạnh, Trung Quốc đã vượt qua Hoa Kỳ để trở thành thị trường tiêu thụ tôm lớn nhất của Việt Nam…
Cước phí vận tải tăng cao; các vụ kiện phòng vệ thương mại và thẻ vàng IUU là những khó khăn đang tác động mạnh đến doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
Chi phí vận chuyển container tăng gần như thẳng đứng, khiến các doanh nghiệp xuất khẩu lo ngại tiến độ giao hàng cũng như thu hẹp biên lợi nhuận.
Trung Quốc đã soán ngôi vị của Mỹ, trở thành thị trường nhập khẩu tôm số 1 của Việt Nam, chiếm 20% tỷ trọng, chủ yếu nhờ tăng mạnh NK tôm hùm xanh (gấp 112 lần) và tôm chân trắng (tăng 30%).
5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu tôm Việt Nam đã đạt 1,3 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2023. Trung Quốc đã soán ngôi vị của Hoa Kỳ, trở thành thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam.
Thị trường Trung Quốc đã soán ngôi vị của Hoa Kỳ và trở thành nhà nhập khẩu tôm số 1 của Việt Nam, chiếm 20% tỷ trọng.
Ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Vasep thông tin: Tính đến hết tháng 5, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt gần 3,6 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, dự kiến trong 6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt 4,4 tỷ USD, tăng khoảng 6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thị trường Trung Quốc đã soán ngôi vị của Mỹ, trở thành thị trường nhập khẩu tôm số 1 của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2024.
Lãnh đạo UBND tỉnh Sóc Trăng rất muốn đại diện các doanh nghiệp tham gia dùng cà phê, điểm tâm sáng để cùng nhau tháo gỡ khó khăn, giúp địa phương ngày càng phát triển.
Ông Lâm Văn Mẫn, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng khẳng định các doanh nghiệp tại địa phương này đã 'Vượt cơn gió ngược, xoay chuyển trạng thái, khắc phục khó khăn' để năm 2024 tiếp tục phát triển.
Được kỳ vọng trở thành ngành công nghiệp sản xuất lớn, bền vững với kim ngạch xuất khẩu đến năm 2025 đạt 10 tỷ USD, nhưng hiện nay, ngành tôm đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Người nuôi tôm ở các tỉnh ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang lao đao trước cơn trượt giá tôm chưa từng có trong vòng 10 năm qua. Nhiều người đã phải 'treo ao' khi hết tiền đầu tư tiếp.
Dự báo xuất khẩu thủy sản sẽ phục hồi trở lại nhờ lượng tồn kho đang được giải tỏa dần khi mùa du lịch, mùa lễ hội cuối năm đang đến gần.
Xuất khẩu thủy sản nửa đầu năm 2023 liên tục đà giảm, tuy nhiên mức giảm tháng sau thấp hơn tháng trước đang giúp các các doanh nghiệp hy vọng vào khả năng phục hồi trong những tháng cuối năm.
Kẹt xe tại Tiền Giang khiến hàng trăm ôtô nhích từng chút trên quốc lộ 1. Nguyên nhân là cầu Mỹ Đức Tây hẹp và tài xế chưa vào được cao tốc Mỹ Thuận - Trung Lương.
Trả lương cao, có nhiều chính sách đãi ngộ, các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu ở tỉnh Sóc Trăng hy vọng giữ chân người lao động ở lại làm việc.
Gần kết thúc vụ tôm năm 2021, giá tôm sú và thẻ chân trắng ở miền Tây vẫn duy trì ở mức cao. Tôm kích cỡ 20 con/kg tăng khoảng 10.000 đồng.
Sau khi các tỉnh nới lỏng giãn cách, doanh nghiệp ở miền Tây nhanh chóng khôi phục sản xuất, trong đó các nhà máy thủy sản đang đẩy mạnh tiêu thụ tôm cho nông dân.
Các tỉnh nam sông Hậu xuất hiện nhiều ca F0 trong cộng đồng khiến việc đi lại của công nhân thủy sản khó khăn. Thiếu lao động nên các doanh nghiệp hạn chế nhập tôm nguyên liệu.
Tại buổi làm việc giữa lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh và các sở, ngành của tỉnh Sóc Trăng với 9 doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu lớn nhất của tỉnh vào ngày 18/8, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn nhấn mạnh, phương châm phòng, chống dịch của tỉnh Sóc Trăng là trường kỳ, lâu dài, toàn dân, toàn diện, không ai được đứng ngoài cuộc, các doanh nghiệp phải cố gắng giữ an toàn để sản xuất và sản xuất phải an toàn…
Ngày 12/6/2021, Cty TNHH Kim Anh (Sóc Trăng) nhận được Quyết định giám đốc thẩm số 04/2021 của TANDTC ký ngày 28/4/2021. Vụ án này đã kéo dài 11 năm, trải qua 3 phiên sơ thẩm, 3 phiên phúc thẩm, đến nay vẫn chưa chấm dứt.
Sau 11 năm xảy ra vụ kiện giữa Công ty Kim Anh (Sóc Trăng) với các thành viên trong công ty, Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao với 5 Thẩm phán đã ra một quyết định 'ngược' với quyết định của Hội đồng có 13 Thẩm phán cách đây 8 năm.
Trong 11 năm qua, vụ án liên quan đến gia đình cố doanh nhân nổi tiếng miền Tây Nam Bộ là bà Hoàng Thị Kim Anh đã qua 3 lần xét xử sơ thẩm và 3 lần phúc thẩm nhưng vẫn chưa kết thúc.
Những ngày cuối năm Canh Tý 2020, các doanh nghiệp trong tỉnh đang thi đua đẩy mạnh sản xuất, tạo động lực cho chiến lược phát triển năm 2021, đón cơ hội mới sau một năm đầy 'trắc trở'. Nhìn lại năm 2020, cộng đồng doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, cùng với các doanh nghiệp trong nước, nhiều doanh nghiệp tỉnh Sóc Trăng đã vượt khó, đồng hành, chia sẻ với chính quyền các cấp để thực hiện mục tiêu kép vừa phòng chống dịch Covid-19 hiệu quả, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.