Trả lời chất vấn ĐBQH Đỗ Thị Lan (Quảng Ninh) về nguyên tắc, tiêu chí, cách thức thực hiện lựa chọn mẫu trong hoạt động kiểm toán, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết, Kiểm toán Nhà nước đã có nhiều hướng dẫn cụ thể, chi tiết để việc chọn mẫu đạt chuẩn, phục vụ tiến hành hoạt động kiểm toán, phục vụ cho việc xác nhận tính trung thực, tính hợp lý của báo cáo tài chính và thông tin tài chính.
Số liệu từ Tổng cục Thống kê công bố cho biết, trong 4 tháng đầu năm 2024 có gần 86.400 doanh nghiệp (DN) rút lui khỏi thị trường, tăng 12,2 % so với cùng kỳ; số DN tham gia vào thị trường thấp hơn so với số DN rút lui khỏi thị trường. DN mở rộng quy mô sản xuất chỉ đạt 27% thấp nhất so với nhiều năm trước khiến mục tiêu phát triển 1,5 triệu DN đến năm 2025 sẽ rất khó đạt được.
Trả lời báo chí tại cuộc họp báo chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ KH-ĐT Trần Quốc Phương cho biết tình hình đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp (DN) là vấn đề nóng hổi được xã hội và dư luận quan tâm.
Ngày 29/5, Quốc hội thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và ngân sách nhà nước năm 2023; Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KTXH và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023; Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.
Ngoài việc khơi thông nguồn lực, phát triển các ngành nghề mới, gỡ khó về thủ tục hành chính cho doanh nghiệp thì không hình sự hóa các quan hệ kinh tế là một trong những đề nghị mà đại biểu kiến nghị để phát triển kinh tế - xã hội.
Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, thảo luận toàn thể hội trường về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, các đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn trước tình trạng số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, giải thể đều tăng cao. Nhấn mạnh vai trò của doanh nghiệp đối với nền kinh tế, các đại biểu đề nghị Chính phủ đánh giá kỹ hơn để có những quyết sách kịp thời ngay tại kỳ họp này nhằm tháo gỡ, hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động.
Thảo luận tại phiên toàn thể ngày 29/5, nhiều đại biểu Quốc hội đã đưa ra nhận định, phân tích về khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp. Trong đó, có đại biểu nhấn mạnh việc gia tăng số doanh nghiệp rút khỏi thị trường là thực tế đáng suy ngẫm.
Trước Quốc hội, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã nêu các giải pháp tháo gỡ vướng mắc vật liệu xây dựng ở dự án giao thông.
Năm học 2023 - 2024, học sinh trường Tiểu học Kim Đồng (Hà Nội) đạt 536 giải từ cấp quận Ba Đình đến quốc gia, quốc tế các sân chơi Toán học, Khoa học…
Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội trong năm 2023, những tháng đầu năm 2024, các đại biểu Quốc hội vui mừng nhận thấy, khép lại năm 2023 kinh tế nước ta tiếp tục ghi dấu ấn về tốc độ tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối vĩ mô, sự hồi phục của sức khỏe ngành sản xuất… Song, do dư địa của chính sách tiền tệ không còn nhiều, các đại biểu đề nghị, trong thời gian tới cần nới lỏng chính sách tài khóa để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân.
Các cơ chế, chính sách thí điểm đang là vướng mắc chung của các địa phương thì phải sớm được nhân rộng và áp dụng chung, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm tổng kết, đánh giá các cơ chế đặc thù.
Băn khoăn về số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vẫn cao, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Quốc hội, Chính phủ có giải pháp hiệu quả hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, nhất là khối doanh nghiệp tư nhân.
Thảo luận về tình hình KT-XH sáng 29/5, một số đại biểu Quốc hội đã nêu tâm lý 'sợ sai', 'sợ trách nhiệm' của một bộ phận cán bộ nên việc tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách còn chậm, ảnh hưởng không nhỏ gây ách tắc trong giải quyết công việc cho người dân.
Giữa bối cảnh phát triển kinh tế xã hội đang gặp nhiều khó khăn, nhiều đại biểu Quốc hội đã đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm tháo gỡ điểm nghẽn nhằm tạo đột phá cho nền kinh tế.
ĐBQH đề nghị có thông tư liên bộ hướng dẫn Nghị định 73/2023/NĐ-CP về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm. Thông tư này cần hướng dẫn cụ thể, sâu sát với tâm tư, những bức xúc của cán bộ để họ an tâm ban hành các quyết định hành chính.
ĐBQH lo lắng khi doanh nghiệp rút khỏi thị trường với tỷ lệ cao, nhiều dự án đầu tư còn dở dang, tài sản công sử dụng chưa hiệu quả.
Lo ngại trước số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng cao, các đại biểu Quốc hội kiến nghị, Chính phủ cần có đánh giá đầy đủ về khó khăn của doanh nghiệp để có giải pháp hỗ trợ hiệu quả.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, hoạt động của doanh nghiệp và thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân vào nền kinh tế còn hạn chế và đề nghị đề nghị Chính phủ bổ sung đánh giá đầy đủ hơn vấn đề 'sức khỏe' của doanh nghiệp - nhất là khối doanh nghiệp tư nhân.
Đánh giá về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, kinh tế - xã hội nước ta có nhiều 'điểm sáng', nhất là tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách, giải ngân vốn đầu tư công và tiến độ các dự án công trình trọng điểm quốc gia...
'Dù Chính phủ đã ban hành Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, song quy định này là chưa đủ, cần có những hướng dẫn cụ thể hơn, rõ ràng hơn'.
Ngoài tác động của nền kinh tế và đại dịch, ĐBQH cho rằng các chính sách, quy định của pháp luật còn thiếu đồng bộ và chưa nhất quán, nhất là các thủ tục hành chính rườm rà, nhiều tầng nấc cũng là nguyên nhân chính khiến nhiều doanh nghiệp giải thể.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo ban hành thông tư liên bộ của Bộ Nội vụ, Bộ Công an, Viện kiểm sát, Thanh tra Chính phủ, Bộ Tư pháp để hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định 73 về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm.
Trong 4 tháng đầu năm 2024, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 86.400 doanh nghiệp, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước. Đó là thực tế đáng suy ngẫm.
Sáng nay (29/5), phát biểu tại Quốc hội, Đại biểu Nguyễn Hữu Thông (đoàn Bình Thuận) bày tỏ băn khoăn trước số liệu doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường gia tăng và cho rằng đây là thực tế đáng suy ngẫm.
Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh phát triển khu vực kinh tế tư nhân là rất quan trọng. Nhất là khi xu thế đầu tư tư nhân có dấu hiệu giảm đáng kể so với giai đoạn trước, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường gia tăng, tăng trưởng tín dụng thấp.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ đánh giá đầy đủ hơn vấn đề 'sức khỏe' của doanh nghiệp, nhất là khối doanh nghiệp tư nhân và có giải pháp hiệu quả hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trong thời gian tới.
Sáng 29/5, Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023 và những tháng đầu năm 2024, nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao sự điều hành linh hoạt, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, kinh tế Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh không mấy sáng của kinh tế thế giới, góp phần quan trọng vào sự phát triển của đất nước trên tất cả các mặt.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, thuốc lá là gánh nặng với tổng chi phí khám chữa bệnh, ốm đau, tử vong là 108.000 tỷ đồng/năm
Cho ý kiến tại phiên thảo luận của Tổ 9 chiều 25.5 về Chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước), các đại biểu Quốc hội đề nghị có giải pháp rõ ràng bảo đảm tính khả thi trong phân bổ nguồn vốn đầu tư.
Các loại thuốc lá mới gồm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng ngày càng trở nên phổ biến và trở thành sản phẩm đang được giới trẻ tìm kiếm sử dụng. Đã có nhiều ý kiến cho rằng cần bảo vệ thế hệ trẻ bằng việc cấm hoàn toàn các loại thuốc lá mới vì bản chất của thuốc lá là sản phẩm gây nghiện có chứa nicotin, có hại cho sức khỏe. Đặc biệt với các loại dung dịch, hóa chất được pha trộn rất phức tạp chưa được kiểm soát. Tuy nhiên, thuốc lá lại là ngành hàng kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam, ngay cả những người dưới 18 tuổi vẫn có thể sử dụng thuốc lá điếu, vì vậy, việc giới trẻ sử dụng thuốc lá thế hệ mới cũng là điều khó tránh khỏi.
Cử tri là công nhân, người lao động tại Quảng Ninh đề xuất nhiều phương án đảm bảo quyền lợi cho người lao động trong Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và Luật Công đoàn (sửa đổi).
Ngày 6/5, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an và nhiều đại biểu Quốc hội đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Ngày 6/5, bà Đỗ Thị Lan, Phó Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề Xã hội của Quốc hội, đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Bình Liêu trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Không chỉ thuốc lá điện tử mà thuốc lá nung nóng cũng đang thiếu các chế tài quản lý, gây khó khăn cho các cơ quan chức năng. Để tìm hiểu thêm về nội dung này phóng viên Thời sự đã có cuộc trao đổi với Bà Đỗ Thị Lan, Phó chủ nhiệm Ủy ban Xã hội, cơ quan tổ chức Phiên giải trình 'Trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng' vào ngày mai 4/5.
Sáng 24/4, Đoàn khảo sát của Ủy ban xã hội, Quốc hội khóa XV do đồng chí Đỗ Thị Lan, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội, Quốc hội Khóa XV làm trưởng đoàn làm việc với Sở Y tế và các sở, ngành có liên quan về tình hình phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử (TLĐT) và thuốc lá nung nóng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Chiều nay 23/4, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Xã hội tổ chức cuộc họp với các bộ ngành liên quan để làm rõ vướng mắc, bấp cập trong chính sách, pháp luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Chiều 23/4, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Xã hội tổ chức cuộc làm việc với các bộ ngành liên quan để làm rõ vướng mắc, bấp cập trong chính sách, pháp luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
5/5 giáo viên của quận Ba Đình dự thi đều đạt giải cao tại Hội thi giáo viên dạy giỏi (GVDG) cấp tiểu học TP Hà Nội, trong đó có 2 giải Nhất.
Tại phiên họp mở rộng, thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, các đại biểu nêu rõ, cần xem xét kỹ những vướng mắc, tồn tại; đồng thời, tính toán, nghiên cứu làm rõ hơn nữa các chính sách ưu đãi giúp phát triển công nghiệp dược để các doanh nghiệp thấy được lợi ích, tiềm năng khi tham gia đầu tư, bảo đảm khi luật ban hành sẽ tháo gỡ được các bất cập trong thực tiễn.
Thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Dược sáng 3/4, các thành viên thường trực Ủy ban Xã hội và các đại biểu tham dự hội nghị đều cơ bản tán thành với một số nội dung chính phủ trình để sửa đổi Luật Dược, đồng thời đề nghị làm rõ một số chính sách liên quan đến phát triển công nghiệp dược.
Sáng 3/4, Thường trực Ủy ban Xã hội tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược dưới sự chủ trì của bà Nguyễn Thúy Anh – Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội.
Để chuẩn bị nội dung trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp tháng 4, sáng nay 3/4, Thường trực Ủy ban Xã hội tổ chức phiên họp Thường trực Ủy ban mở rộng để thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Dược. Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì phiên họp.
Sáng 03/4, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Xã hội tổ chức phiên họp mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì Phiên họp.
Từ sáng nay (29-3), 4 xã: Đồng Phú, Hồng Phong, Hòa Chính, Phú Nam An của huyện Chương Mỹ đồng loạt ra quân lấy ý kiến cử tri về sắp xếp đơn vị hành chính.
Trước tình hình đất nước vô cùng khó khăn, phức tạp do ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19, việc Quốc hội ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ, hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội là một quyết sách đúng đắn, kịp thời, có nhiều đổi mới, sáng tạo. Nghị quyết cũng đã cho phép sử dụng một nguồn lực rất lớn, với nhiều chính sách chưa từng có tiền lệ.
Ngày 22/3, đại diện Bộ Xây dựng cho biết đã có văn bản đề nghị 26 địa phương trên cả nước khẩn trương thực hiện hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn, đảm bảo hoàn thành theo đúng mục tiêu đề ra của năm 2024.
Khu vực bờ vở sông Hồng, dưới chân cầu Long Biên trước đây là bãi đất hoang phế với rác thải ngập ngụa, nay đã thay một diện mạo mới, trở thành công viên để trẻ em vui chơi, người già tập thể dục...