Sáng 15/12, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm Nâng cao năng lực quản lý hóa chất: Thực tiễn và giải pháp

Ngày 15/12, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm Nâng cao năng lực quản lý hóa chất: Thực tiễn và giải pháp.

Đối thoại chính sách: Phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu

Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách tràn lan, chưa có biện pháp xử lý triệt để và hợp lý đã để lại những hậu quả nghiêm trọng về ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí; gây độc cho người và các loại động vật, làm mất cân bằng tự nhiên.

Đối thoại chính sách: Phát triển ngành công nghiệp tái chế, tiêu thụ các sản phẩm từ quá trình xử lý rác thải công nghiệp

Xử lý rác thải đã và đang trở thành vấn đề nóng tại nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có cả Việt Nam. Trong 10 năm qua, công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với đóng góp là xấp xỉ 30% vào GDP và trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước.

Nổ khí gas: Hậu quả khôn lường và những cảnh báo an toàn

Mỗi năm trên cả nước có hàng chục vụ nổ khí gas, gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Cần biết những nguyên tắc an toàn để tránh rò rỉ và nổ khí gas.

Phát triển kinh tế tuần hoàn ngành hóa chất còn nhiều gian nan

Phát triển kinh tế tuần hoàn ngành hóa chất đối mặt nhiều thách thức và cần sự chung tay của các bộ, ngành, hệ thống cơ chế chính sách khuyến khích kịp thời.

Tiêu điểm: Tái chế để hồi sinh rác nhựa

Theo một nghiên cứu của Chương trình môi trường LHQ, trên 14 triệu tấn nhựa xâm lấn và phá hủy hệ sinh thái mỗi năm, trong khi phát thải khí nhà kính liên quan đến nhựa có thể chiếm đến 15% tổng phát thải CO2. Trước thực trạng đó, các quốc gia trên thế giới đã kêu gọi giảm thiểu rác thải nhựa toàn cầu.

Vụ 8 người nghi do ngộ độc rượu khiến 2 người chết, chuyên gia hóa học nói gì?

Từ vụ 8 người nghi do ngộ độc rượu chứa độc chất methanol, 2 người chết đã dấy lên hồi chuông báo động. Chuyên gia hóa học nói gì?

Phát triển công nghệ tái chế: Tăng giá trị kinh tế, giảm ô nhiễm môi trường

Trước vấn nạn rác thải nhựa, việc cần làm lúc này là phát triển các công nghệ tái chế, làm sao để tận dụng giá trị sử dụng của nhựa mà không gây ô nhiễm môi trường.

Kỳ II- Doanh nghiệp đồng hành cùng chính quyền

Tổ chức lại hệ thống thu gom, khuyến khích người dân phân loại rác tại nguồn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia các hoạt động vì môi trường… là hướng đi được kỳ vọng tạo kết quả tích cực trong công tác xử lý rác thải trên địa bàn TP. Hà Nội.

Tọa đàm trực tuyến 'Công nghệ tái chế chất thải nhựa và các sản phẩm thân thiện môi trường': Thiếu quy chuẩn kiểm định chất lượng

Ngày 27/10, báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Sở TN&MT Hà Nội tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Công nghệ tái chế chất thải nhựa và các sản phẩm thân thiện môi trường'. Tại buổi tọa đàm, các chuyên gia, DN, cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường đã đưa ra nhiều ý kiến bàn thảo về thực trạng công nghệ tái chế hiện nay, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm đưa sản phẩm thân thiện môi trường vào cuộc sống.

Quản lý chất thải nhựa: Cần đồng bộ và chặt chẽ

Đây là ý kiến chung của chuyên gia và doanh nghiệp tại buổi tọa đàm trực tuyến 'Công nghệ tái chế chất thải nhựa và các sản phẩm thân thiện môi trường', do Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội, tổ chức sáng ngày 27/10.

Hóa chất bị cháy tại kho xưởng sơn ở Long Biên là gì?

Đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết, bước đầu nhận được thông tin hóa chất bị cháy sáng qua tại kho chứa hóa chất ở Long Biên là cồn methanol. Tuy nhiên, đơn vị này đang tiến hành quan trắc chất lượng không khí và lấy mẫu phân tích.

Vụ nước sạch ở Hà Nội nhiễm độc: Chuyên gia khẳng định mùi khét của nước không phải là Styren có trong dầu thải

Chuyên gia khẳng định, Styren là chất không màu, không mùi. Mùi khét có trong nước chủ yếu là kim loại nặng bị bào mòn trong quá trình thiết bị, máy móc vận hành.

Nước sông Đà nhiễm dầu vẫn cấp cho dân: Còn nhiều chất độc hơn styren?

Nước sông Đà cấp cho Hà Nội bị nhiễm dầu thải đang gây xáo trộn cuộc sống của người dân. TS Đỗ Thanh Bái, Giám đốc Trung tâm Bảo vệ môi trường và An toàn hóa chất (Hội Hóa học Việt Nam) cho biết, trong dầu thải có nhiều chất dạng như styren nhưng độc hơn, tan trong nước tốt hơn và tạo ra mùi nặng.

Nước sông Đà chứa chất độc: Người dân có thể tự loại styren ra khỏi nước

Kết quả phân tích mẫu nước sông Đà cấp cho người dân có chứa chất độc styren vượt quy chuẩn từ 1,5 đến 3,65 lần. Chuyên gia cho rằng, có thể loại styren ra khỏi nước bằng cách dùng sục khí hoặc dùng than hoạt tính.

Sự cố nước sông Đà chứa chất độc: Ngoài styren, liệu còn chất khác?

Theo thông tin từ Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Đức Chung, styren trong mẫu nước sông Đà được lấy trong sự cố nước sông Đà nhiễm mùi có chứa styren vượt quy chuẩn. Chuyên gia hóa học cho biết, đây là chất độc. Tuy nhiên, họ lo ngại, không chỉ có styren trong nước sông Đà mà có thể còn những chất khác.

Nước sạch Hà Nội có mùi lạ: Chất styren gây hại tới sức khỏe thế nào?

1 tuần sau khi phát hiện nguồn nước sạch trên địa bàn Hà Nội có mùi lạ, cơ quan chức năng đã có kết luận chỉ ra nguyên nhân ban đầu, tuy nhiên vẫn còn đó nỗi lo và trách nhiệm cần làm rõ.

Hà Nội đã hành động chậm trễ vụ cháy Công ty Rạng Đông

Theo chuyên gia hóa chất Đỗ Thanh Bái, Giám đốc Trung tâm Bảo vệ môi trường và an toàn hóa chất (Hội Hóa học Việt Nam), sự cố cháy Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông, ngay từ đầu, phải được nhìn nhận là sự cố môi trường do phát tán hóa chất. Gần một tuần sau sự cố mới triển khai các giải pháp xử lý là chậm trễ.

Cháy nhà máy Rạng Đông và hàng loạt kế hoạch còn bỏ ngỏ

Sự cố ở công ty Rạng Đông là cơ hội để các cơ quan chức năng lật lại chủ trương di dời các xí nghiệp, nhà máy gây ô nhiễm ra khỏi nội đô, vốn được đề ra từ 16 năm trước.

Hồi sinh sông Tô Lịch tại chỗ: Chỉ là giải quyết phần ngọn

Kể từ khi các chuyên gia Nhật Bản tới thử nghiệm công nghệ làm sạch sông Tô Lịch cho đến nay đã có nhiều luồng ý kiến khác nhau. Việc 'hồi sinh' dòng sông này của Hà Nội đã có một số chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, sau nhiều diễn biến, dư luận lại đang quay về ý kiến ban đầu: Liệu có thể làm sạch sông Tô Lịch tại chỗ?

Hà Nội: Cống hóa sông Tô Lịch là sai lầm?

Từ đề xuất cống hóa sông Tô Lịch, các chuyên gia khẳng định, cống hóa chẳng khác nào giấu những cái bẩn thỉu đang tồn tại trong con sông.

Làm sạch sông Tô Lịch: Khi ô nhiễm đang được xử lý ở 'ngọn'

Thành phố Hà Nội đã có nhiều biện pháp xử lý ô nhiễm sông ngòi trên địa bàn Thủ đô, trong đó có sông Tô Lịch được đặc biệt quan tâm bởi ô nhiễm ở mức báo động và công nghệ Nano – Bioreactor của Nhật Bản đang được thử nghiệm đã có một số kết quả tích cực nhưng vấn đề chính vẫn là xử lý nước thải từ nguồn.

78% nước thải của Hà Nội đang xả thẳng ra môi trường

Thực trạng ô nhiễm nước thải khiến các kênh mương, sông ngòi ở Hà Nội trở thành những điểm 'chết' gây mất mỹ quan đô thị và ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của người dân. Vậy đâu là mấu chốt trong việc xử lý ô nhiễm nước thải ở kênh mương, sông ngòi tại Hà Nội và công việc đó đang vấp phải những khó khăn gì?