Di sản văn hóa là nguồn lực cho phát triển bền vững

Với truyền thống lịch sử lâu đời cùng vai trò trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước, thành phố Hà Nội sở hữu kho tàng di sản văn hóa phong phú về loại hình, giàu có về giá trị. Bảo tồn và phát huy nguồn tài nguyên ấy là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu lấy văn hóa làm nguồn lực phát triển bền vững Thủ đô. Nhân kỷ niệm 15 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2020), Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Tô Văn Động xung quanh nội dung này.

Phát huy truyền thống ngàn năm văn hiến, quyết tâm xây dựng, phát triển Thủ đô vững mạnh

Thay mặt Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Thủ đô, các đồng chí lãnh đạo TP Hà Nội nguyện quyết tâm lãnh đạo Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Hà Nội phát huy truyền thống đoàn kết, chung sức, chung lòng xây dựng và phát triển Thủ đô xứng đáng là vùng đất địa linh nhân kiệt, trái tim của cả nước,...

Cách đây tròn 1010 năm, vào mùa thu năm 1010, tiếp nối sự nghiệp dựng nước hiển hách của các Vua Hùng, các bậc tiên liệt, Đức Thái tổ Lý Công Uẩn đã quyết định dời đô từ Hoa Lư về kinh thành Thăng Long, mở ra thời kỳ phát triển huy hoàng của kinh đô quốc gia Đại Việt.

Dân tộc Việt Nam với giá trị của hòa bình

1. Năm 1010, khi đưa ra quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, Đức Thái tổ Lý Công Uẩn đã ước vọng xây dựng một kinh đô phồn thịnh, tiêu biểu cho một dân tộc tự lực, tự cường, hòa bình thịnh vượng (rồng bay lên giữa trời xanh). Từ bấy đến nay, xã tắc bao phen 'chồn ngựa đá', bao trận chiến khốc liệt đã đi vào sử vàng dân tộc.

Khai thác tiềm năng du lịch di sản

Lam Kinh với những vẻ đẹp, các giá trị tự thân và tầm quan trọng của nó trong đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa - tinh thần - tâm linh, đã và đang cho thấy sức hấp dẫn đặc biệt. Do đó, cùng với quá trình phục hồi, tôn tạo, bảo vệ di sản; thì việc khai thác, phát huy các giá trị của nó phục vụ phát triển du lịch, cũng đang được tỉnh ta quan tâm.

Phát hiện 11 công dân nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc vào Việt Nam

Lúc 9 giờ ngày 22-9, tại khu vực Mốc 898, thuộc chốt Đức Thái cũ, bản Đâu Ơ, xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng, tổ tuần tra kiểm soát phòng, chống dịch Covid-19 của Đồn Biên phòng Thị Hoa, BĐBP Cao Bằng phát hiện 11 công dân Việt Nam (gồm 4 nam và 7 nữ) nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc vào Việt Nam.

Đảm bảo chế độ chính sách cho nạn nhân chất độc da cam

ĐBP - Trên địa bàn tỉnh hiện có 236 trường hợp bị nhiễm chất độc da cam/dioxin, trong đó 188 trường hợp trực tiếp tham gia hoạt động kháng chiến và 48 trường hợp là con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. Để góp phần xoa dịu nỗi đau da cam, những năm qua, tỉnh đã tổ chức nhiều hoạt động chăm lo, hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam nhằm giúp họ vượt qua nỗi đau bệnh tật, vươn lên ổn định cuộc sống.

Mường Chà chăm sóc sức khỏe nhân dân

ĐBP - Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, thời gian qua, cùng với việc tập trung làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh, Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Mường Chà chú trọng thực hiện hiệu quả công tác khám, chữa bệnh góp phần bảo vệ, chăm sóc tốt sức khỏe ban đầu cho nhân dân trên địa bàn.

Tập 3 Phượng Khấu: 'Hoàng tử bé' chết cháy, Phương Nhậm 'một mũi tên trúng hai con nhạn'

Trong tập 3 của phim Phượng khấu, vụ cháy tại Thiệu Phương viên đã khiến hậu cung đảo lộn, nhiều cái tên cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ.

Khai bút đầu Xuân tại Khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc (Hải Phòng)

Hàng trăm học sinh giỏi cùng đông đảo người dân và khách thập phương dự lễ khai bút đầu Xuân tại Khu tưởng niệm Vương triều nhà Mạc.

Lam Kinh - một biểu tượng của tinh thần và văn hóa dân tộc

Thế đất Lam Kinh hội tụ đầy đủ các yếu tố của đất quý, mà không cần sự tác động của con người. Các công trình kiến trúc được xây dựng trên cơ sở tận dụng, cải biến môi trường tự nhiên, kết hợp với tư duy 'phong thủy', đã tạo cho trung tâm Lam Kinh một không gian bề thế và linh thiêng, in đậm vào tâm thức dân gian.