Nơi đây gắn liền với những truyền thuyết huyền bí của Việt Nam. Bên cạnh đó, vị thần đứng đầu trong 'Tứ bất tử' hiện đang được thờ ở ngọn núi này.
Việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc huyện Thanh Sơn gắn với phát triển du lịch thời gian qua đã được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm chỉ đạo sát sao. Trong đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Nhiều khu vực, nhiều tuyến phố tại thị xã Sơn Tây (Hà Nội) đã ngập cả tuần nay, nước vẫn chưa rút hết. Người dân dần quen với cảnh ngập lụt ít thấy tại nơi đây.
Thị xã Sơn Tây nay thuộc thành phố Hà Nội là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử. Trong suốt chiều dài phát triển của minh thị xã Sơn Tây luôn giữ vai trò quan trọng, là một trong bốn vùng đất phên giậu của Thăng Long - Hà Nội, là trung tâm của xứ Đoài và nay được coi là thành phố di sản của Thủ đô.
Được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho những lợi thế về điều kiện tự nhiên, con người cùng với các giá trị về văn hóa, đặc biệt là nguồn nước khoáng nóng đã tạo cho Thanh Thủy những nét độc đáo riêng về văn hóa tâm linh, sinh thái. Du khách có nhiều lựa chọn khi đến với Thanh Thủy trong cả 4 mùa, nhất là trong Tuần Du lịch huyện Thanh Thủy - Mùa Thu năm 2024.
Chuyến đi này tôi gặp thêm những người mà trong suy nghĩ, lời nói của họ, khi nhắc đến đấng thiêng, lúc nào cũng có niềm tôn kính. Thật lạ, truyền thuyết ăn sâu bén rễ bao thế hệ đến mức nào để tận đời nay trong cuộc sống ô tô, điều hòa, vi tính, mạng xã hội, số hóa tơi tới, và chợ búa siêu thị tưng bừng, giá vàng giá đất vun vút, vùn vụt... người ta vẫn quyến luyến ánh hào quang xưa đến thế!
Đây là ngọn núi gắn liền với huyền thoại về Tản Viên Sơn Thánh, một trong bốn vị thánh bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Những năm gần đây, cùng với đời sống kinh tế ngày một đi lên, việc chăm lo làm giàu đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng của người dân luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương quan tâm, chú trọng.
Nằm ở vùng đất cổ 'địa linh - nhân kiệt', đền Và - hay còn gọi là Đông Cung, thuộc địa bàn phường Trung Hưng (thị xã Sơn Tây), đã được xếp hạng Di tích cấp quốc gia năm 1964. Đền tọa lạc trên một quả đồi thấp, bao bọc xung quanh là rừng cây lim cổ thụ hàng trăm năm tuổi.
Trong các lễ hội mùa Xuân diễn ra ở các huyện miền núi, lễ hội của đồng bào dân tộc Mường rất phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể khác như: Nghệ thuật trình diễn dân gian, tri thức dân gian, nghề thủ công; từ quy trình thực hành các nghi lễ đến lễ vật dâng cúng thần linh... đều mang đậm bản sắc văn hóa Mường, đáp ứng đời sống tâm linh của cộng đồng cư dân.
Vùng xứ Đoài, lễ hội đền Và được coi là lớn nhất. Cứ 3 năm dân địa phương tổ chức hội lớn (đại đám) một lần, vào các năm tí, mão, ngọ, dậu.
Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh được tổ chức nhằm tri ân công đức vị thần đứng đầu trong 'tứ bất tử' theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam đã giúp dân khai sơn, trị thủy, làm nông nghiệp.
Ban Tổ chức Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Giáp Thìn 2024 đã tổ chức lễ rước nước từ sông Đà rước về đền để tỏ lòng thành kính dâng Đức Thánh Tản Viên.
Mùa xuân, về miền di sản xứ Thanh, Nhân dân và du khách sẽ được hòa mình vào không khí nô nức trẩy hội xuân. Với mong muốn trải lòng, thư giãn để cảm nhận những điều tuyệt vời của mùa đẹp nhất trong năm.
Sáng 15-2 (mùng 6 tháng Giêng), tại đền Sóc (huyện Sóc Sơn) đã diễn ra Lễ hội Gióng.
Hằng năm, cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, hàng nghìn người dân và du khách thập phương lại nô nức đổ về Di tích lịch sử và thắng cảnh Phủ Na (Như Thanh) - một trong những trọng điểm du lịch văn hóa tâm linh của tỉnh để trẩy hội mùa xuân.
Rất đông người dân đổ về Đền Và (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), ngôi đền thiêng thờ Tản Viên Sơn Thánh để dâng hương trong sáng mùng 4 Tết.
Cuối tháng 11/2023, du khách thập phương đã tham dự và chung vui với người dân thôn Lai Trì, xã Thanh Cao (Lương Sơn) về sự kiện văn hóa quan trọng: đình Lai Trì được đón bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Trong năm 2023, Hãng phim hoạt hình Việt Nam (gọi tắt là Hãng) đã hoàn thành các phim trong kế hoạch sản xuất với điểm nổi bật là đã hoàn thành 3 bộ phim hoạt hình lịch sử lớn với thời lượng 30 phút.
Năm 2023, có tới 11 phim hoạt hình của Hãng phim Hoạt hình Việt Nam được hoàn thành với chất lượng tốt, được Hội đồng duyệt phim Quốc gia cho phép phát hành. Đa dạng về đề tài và loại hình thể hiện, đây có thể nói là một năm thành công của hoạt hình Việt.
Ngày 7/12 (tức ngày 25 tháng 10 âm lịch) tại Di tích Quốc gia Đền Lăng Sương (xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy) đã diễn ra lễ giỗ Đức Thánh Mẫu Đinh Thị Đen
Nơi đây gắn liền với những truyền thuyết huyền bí của Việt Nam. Bên cạnh đó, vị thần đứng đầu trong 'Tứ bất tử' hiện đang được thờ ở ngọn núi này.
Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) trong những năm qua luôn nhận được sự quan tâm của các cấp chính quyền tỉnh Ninh Bình, nhằm nâng tầm giá trị văn hóa, lịch sử của một trong những khu du lịch trọng điểm của vùng đất Cố đô, mới đây tại khu du lịch này đã phục dựng thành công ngôi đền thờ Thánh Quý Minh Đại Vương.
Như Thanh - vùng đất gắn với những nét độc đáo về văn hóa và phong phú về điều kiện tự nhiên, là nơi hội tụ của 4 dân tộc chủ yếu cùng sinh sống gồm: Kinh, Thái, Mường, Thổ. Những năm qua, các cấp, ngành, địa phương đã có nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn, như: ngôn ngữ, chữ viết, lễ hội, trò chơi, trò diễn dân gian... Từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào DTTS nói riêng, huyện Như Thanh nói chung.
Hằng năm, vào ngày này, đông đảo người dân và du khách thập phương lại trở về Phủ Na để dâng hương, vãn cảnh.
Ngày 7/5, tại Quần thể di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An (Ninh Bình) đã diễn ra khai mạc lễ hội Tràng An.
Ngày 21/4, Đình Quán Khái (xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng diễn ra Lễ kỷ niệm ngày Đức Tản Viên sơn Thánh Bùi Thiên Quý. Lễ hội với nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo người dân đến tham quan.
Trong những tháng đầu năm, trên địa bàn huyện Thanh Sơn có nhiều lễ hội truyền thống được tổ chức như: Lễ hội Đình Khoang, xã Hương Cần; Lễ hội Đình Cả, xã Tất Thắng được tổ chức vào rằm tháng Giêng; Lễ hội Đình Thạch Khoán, xã Thạch Khoán được tổ chức ngày 24, 25 tháng Giêng; Lễ hội Đình Thủ Rồng xã Yên Lãng; Lễ hội Đình Chung, xã Giáp Lai được tổ chức vào rằm tháng Hai... Trong các lễ hội còn lưu giữ được những bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Mường.
Chương trình 'Du lịch Hà Nội chào 2023 - Get on Hà Nội 2023' là sự kiện truyền thông, quảng bá hình ảnh điểm đến Hà Nội 'An toàn - thân thiện - chất lượng - hấp dẫn', nhằm 'hâm nóng' hoạt động du lịch Hà Nội và khởi đầu cho chuỗi trên 50 sự kiện sẽ diễn ra tại Hà Nội trong năm 2023.
Huyện Ba Vì có 397 di tích, thì có 120 di tích thờ Đức Thánh Tản Viên, trong đó rất nhiều di tích được xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt. Hàng năm, cứ vào ngày 14 tháng Giêng âm lịch, lại diễn ra lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương về chiêm bái.
Huyện Ba Vì có 397 di tích, thì có 120 di tích thờ Đức Thánh Tản Viên – Sơn Tinh, trong đó với rất nhiều di tích được xếp hạng cấp Quốc gia đặc biệt. Hàng năm, cứ vào ngày 14 tháng giêng, lại diễn ra lễ khai hội Tản Viên Sơn Thánh, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương về chiêm bái. Phản ánh của PV Truyền hình Thông tấn!
Vùng xứ Đoài xưa có đến hơn 200 điểm di tích thờ Đức Thánh Tản Viên với nhiều loại hình di tích như: Đình, đền, miếu. Gắn với đó là các lễ hội đặc sắc như: ở đình Tường Phiêu, Mông Phụ, Tây Đằng, đền Lăng Xương (Phú Thọ). Tuy nhiên, lễ hội Đền Và thị xã Sơn Tây là lễ hội lớn nhất, luôn thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia.
Ngày Xuân đi lễ đền, chùa, tham gia hoạt động lễ hội mùa Xuân là nét văn hóa truyền thống có từ lâu đời, cũng là mảnh ghép để ngày Tết Nguyên đán thêm vẹn tròn trong lòng mỗi người dân. Đất Tổ là mảnh đất giàu bản sắc văn hóa, việc 'biến di sản thành tài sản', khai thác tiềm năng du lịch tâm linh, cùng với những tour du xuân đầu năm đã và đang là một trong những định hướng phát triển du lịch hiệu quả.
Ngày 18/11 (tức ngày 25 tháng 10 âm lịch) tại Khu Di tích Quốc gia Đền Lăng Sương (xã Đồng Trung, huyện Thanh Thủy) đã diễn ra lễ giỗ Đức Thánh Mẫu.
Ở Ba Vì (Hà Nội) có nhiều địa điểm thỏa mãn nhu cầu nghỉ dưỡng của dân văn phòng.
Green Lake Thanh Thủy sẽ là tổ hợp nghỉ dưỡng khoáng nóng - thương mại, vui chơi giải trí hiện đại, tiện nghi và sang trọng hàng đầu với quy mô lên đến 65ha - Hứa hẹn là điểm đến hấp dẫn du khách số 1 tại Thanh Thủy, Phú Thọ.
Sách 'Thượng Kinh phong vật chí' viết: 'Ba Vì không chỉ là núi thiêng mà khí ở đây rất vượng'. Có lẽ vì thế mà người Pháp xưa đã cất công thám hiểm và sửng sốt trước sự linh thiêng kỳ ảo và đầy bí ẩn của dãy núi thiêng này.
Tối 12-4, tại sân Công Quán thuộc Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ phối hợp Hiệp hội lữ hành Hà Nội tổ chức lễ công bố tour du lịch đêm Đền Hùng 'Trở về cội nguồn - linh thiêng Đất Tổ'.
Những cây này đều thuộc hàng đại cổ thụ với tuổi đời ngoài 1000 năm. Không chỉ thế, cây còn gắn liền với văn hóa, lịch sử dân tộc.
Những cây này đều thuộc hàng đại cổ thụ với tuổi đời ngoài 1000 năm. Không chỉ thế, cây còn gắn liền với văn hóa, lịch sử dân tộc.
Vườn Quốc gia Ba Vì là một tài nguyên quý, hiếm của thiên nhiên và lịch sử để lại cho nhân dân thủ đô Hà Nội. Ba Vì không chỉ là lá phối của vùng Thủ đô với khu rừng nguyên sinh nhiệt đới và ôn đới bảo vệ khí quyển và điều hòa không khí, mà quan trọng hơn nó mang trong mình nhiều giá trị, giá trị về văn hóa, lịch sử, tâm linh.
Nhân nghĩa, hòa hiếu là truyền thống quý báu trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Huyền sử còn ghi chuyện Đức thánh Tản Viên chủ trì lễ bàn giao quyền lực giữa Hùng Duệ Vương bộ tộc Lạc Việt nhà nước Văn Lang sang thủ lĩnh Thục Phán của bộ tộc Âu Việt một cách hòa bình, chấm dứt chiến tranh kéo dài, lập nên nhà nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa. Trong áng 'thiên cổ hùng văn' Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi viết: 'Đem đại nghĩa thắng hung tàn. Lấy chí nhân thay cường bạo'. Sau khi đại thắng, để 'thể đức hiếu sinh', quân dân Đại Việt đã cấp ngựa, cấp thuyền cho đạo quân xâm lược nhà Minh rút về nước.
PTĐT - Thanh Sơn là huyện miền núi có 32 dân tộc cùng sinh sống, trong đó, người Mường chiếm gần 60% dân số. Trong những năm qua công tác bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Mường trên địa bàn luôn được quan tâm, chú trọng và phát huy.
Một cụ già cao niên đã được lựa chọn theo tiêu chuẩn về tuổi tác, đạo đức gia đình cũng như sức khỏe, sẽ đại diện dân làng dùng gáo đồng múc nước đổ vào chóe.