EU tài trợ nghiên cứu phát triển đường sắt đô thị Hà Nội

Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn, đại diện cho TP chứng kiến ký kết thỏa ước tài trợ cho hệ thống đường sắt đô thị của Hà Nội.

Tài trợ 10 triệu Euro để Hà Nội nghiên cứu, đầu tư tuyến đường sắt đô thị mới

Chiều 30/5, tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đã diễn ra Lễ ký kết thỏa ước tài trợ dự án hỗ trợ kỹ thuật 'Chuẩn bị đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3'. Dự án được kỳ vọng góp phần hình thành mạng lưới giao thông công cộng cho Thủ đô.

Liên minh châu Âu tài trợ nghiên cứu đường sắt Ga Hà Nội - Hoàng Mai

Chiều 30/5, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn, đại diện cho TP chứng kiến ký kết Thỏa ước tài trợ nghiên cứu đoạn tuyến ĐSĐT 3.2 Ga Hà Nội - Hoàng Mai và hệ thống giao thông đô thị tích hợp với ĐSĐT giữa Bộ KH&ĐT với Cơ quan Phát triển Pháp.

Ha Noi Metro lý giải gì về thông tin đạt lợi nhuận tăng vọt?

Trước thông tin về việc Công ty TNHH MTV đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) có mức lợi nhuận hơn 13 tỷ đồng trong năm 2023, trong khi đó hơn 80% chi phí hoạt động của Hanoi Metro thành phố phải trợ giá, Cty Hanoi Metro vừa có báo cáo sự việc với Sở Giao thông Vận tải Hà Nội.

Bộ Chính trị thông qua nhóm giải pháp đột phá cho giao thông Hà Nội

Kết luận số 80 - KL/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị đã thông qua một loạt giải pháp cho công tác quy hoạch, xây dựng hạ tầng giao thông của Hà Nội, tạo nên động lực to lớn để TP có những đột phá mạnh mẽ trong thời gian tới.

Lựa chọn các tuyến ngầm phù hợp

Nghiên cứu đầu tư các tuyến đường bộ đi ngầm đối với Hà Nội là một hướng đi mới có thể mang lại hiệu quả thực tế về giao thông. Tuy nhiên, cần có sự lựa chọn phù hợp với điều kiện tự nhiên, tính toán cả hiệu quả về kinh tế - xã hội.

Hội đồng kiểm tra hiện trường Dự án Tuyến đường sắt đô thị đoạn Nhổn - ga Hà Nội

Chiều 24/5/2024, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Xuân Dũng - Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng (Hội đồng), đã dẫn đầu Đoàn công tác để tiến hành kiểm tra hiện trường Dự án Tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) thí điểm của Thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội. Tham gia đoàn công tác, có ông Dương Đức Tuấn - Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội; đại diện Bộ Giao thông vận tải, Cơ quan thường trực Hội đồng, Tổ chuyên gia Hội đồng; cùng lãnh đạo các Sở, ban, ngành có liên quan.

Kiểm tra hiện trường Dự án Tuyến ĐSĐT thí điểm đoạn Nhổn - ga Hà Nội

Chiều 24/5/2024, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Xuân Dũng - Trưởng đoàn Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng, đã dẫn đầu đoàn kiểm tra hiện trường Dự án Tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) thí điểm của Thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội.

Gấp rút hoàn thiện các công đoạn, đưa ĐSĐT Nhổn-ga Hà Nội vào vận hành

Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng, đã kiểm tra hiện trường Dự án Tuyến ĐSĐT thí điểm của thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội. Dự kiến công tác nhiệm thu dự án sẽ diễn ra vào ngày 30/6.

Đường sắt Cát Linh - Hà Đông: lãi 13,1 tỷ đồng, thấp hơn lãi định mức

Lãnh đạo Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội cho biết, tỷ lệ lãi định mức được duyệt theo đơn giá tạm thời để đặt hàng của tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 2A Cát Linh - Hà Đông là 4,5%. Tuy nhiên, năm 2023, Công ty mới đạt lợi nhuận 3,7%.

60% khách đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông bỏ xe máy cá nhân

Đây là thông tin được TS Vũ Hồng Trường - Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV đường sắt Hà Nội (Hà Nội Metro) chia sẻ tại Hội thảo: 'Giải bài toán phát triển giao thông đô thị' diễn ra tại Hà Nội sáng nay 22/5.

Toàn cảnh 15 tuyến đường sắt đô thị của Hà Nội

Theo quy hoạch GTVT đã được phê duyệt, Hà Nội có 10 tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT). Năm 2024, TP đề xuất bổ sung thêm 5 tuyến; dự kiến hoàn thành toàn bộ vào năm 2045.

Đồng bộ cơ chế khuyến khích phát triển đường sắt đô thị

Trước tốc độ đô thị hóa nhanh tại các đô thị, phát triển mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) được xem là giải pháp hiệu quả nhằm tăng cường kết nối, giảm ùn tắc giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, để hình thành mạng lưới ĐSĐT rộng khắp cần hoàn thiện hành lang pháp lý, nhất là vai trò của Nhà nước và chính quyền địa phương trong đầu tư; bảo đảm tính đồng bộ các quy định hiện hành trong triển khai.

Chi tiết ba phân kỳ đầu tư đường sắt đô thị Hà Nội

Hướng tới mục tiêu đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) vào năm 2045, Hà Nội đã đề xuất '1 kế hoạch, 3 phân kỳ' với tổng nguồn vốn lên đến 55,4 tỷ đô la.

Diễn tập sơ tán quy mô lớn tại nhà ga tuyến Metro Nhổn-ga Hà Nội

Cuộc diễn tập cứu nạn, cứu hộ trên tuyến Metro Nhổn- ga Hà Nội nhằm kiểm chứng sự phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng bên ngoài dự án, đảm bảo tính chủ động xử lý tình huống trong trường hợp khẩn cấp.

Diễn tập kịch bản khẩn cấp tại nhà ga tuyến Nhổn - ga Hà Nội

Chiều 17/5, dự án đường sắt đô thị (ĐSĐT) Nhổn - ga Hà Nội đã diễn tập chính thức kịch bản khẩn cấp sơ tán hành khách tại nhà ga, chuẩn bị sẵn sàng đưa đoạn tuyến này vào khai thác thương mại.

Bài cuối: Huy động nhiều nguồn lực, ưu tiên phát triển đường sắt đô thị

Theo dự kiến nêu trong Đề án xây dựng hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) TPHCM có tổng nhu cầu vốn đầu tư sơ bộ giai đoạn từ nay đến năm 2035 là khoảng 790.528 tỷ đồng (tương đương 32,973 tỷ USD). Trong đó không bao gồm vốn đầu tư tuyến ĐSĐT số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) chuẩn bị đưa vào khai thác thương mại vào cuối năm nay.

Bài 2: Phương thức vận tải bền vững, thân thiện với môi trường

TPHCM là TP lớn nhất và là trung tâm của nhiều lĩnh vực tại Việt Nam, có hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển ấn tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, từ du lịch mua sắm, du lịch vui chơi giải trí và du lịch sự kiện. Đây cũng là một trung tâm kinh tế thị trường phát triển, với đa dạng các dịch vụ, sản phẩm và hoạt động kinh tế đêm.

Hà Nội: Xây dựng 3 hầm chui nhằm giảm áp lực ùn tắc

Việc xây dựng hầm chui được xem là biện pháp hiệu quả để giảm ùn tắc tại các nút giao lớn.

Chuẩn bị khởi động robot đào hầm đường sắt đô thị

Dự kiến trong năm 2024 robot đào hầm nối thông các ga ngầm tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) Nhổn - Ga Hà Nội sẽ được vận hành.

Bài 1: Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng

Văn kiện và Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng bộ TPHCM nhiệm kỳ 2020 - 2025: 'Phát huy hiệu quả mọi nguồn lực phát triển hệ thống hạ tầng đô thị đồng bộ. Xây dựng và triển khai mạnh mẽ các giải pháp giảm ùn tắc, giảm tai nạn giao thông (GT), đầu tư phát triển GT liên vùng, khai thác hiệu quả GT đường thủy, phát triển đường sắt đô thị (ĐSĐT), các đường vành đai'.

Hà Nội: Dự kiến xây dựng hàng loạt hầm chui quy mô lớn

Sở GTVT Hà Nội đã báo cáo UBND TP về 11 công trình giao thông sắp xây dựng trên địa bàn. Trong đó có hầm đi bộ kết nối các tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) và một số hầm chui giảm thiểu ùn tắc giao thông tại các nút giao.

Phát triển đường sắt đô thị không thể chỉ dựa vào ngân sách địa phương

Đó là khuyến nghị của các chuyên gia tại Hội thảo tổng kết dự án 'Những kinh nghiệm quốc tế tốt hỗ trợ Cục Đường sắt Việt Nam xây dựng dự thảo Luật Đường sắt 2017 sửa đổi' tổ chức vào chiều nay (13/5).

Làm hầm đi bộ trăm tỉ đồng kết nối 2 tuyến đường sắt đô thị ở Hà Nội

Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa báo cáo UBND thành phố về tình hình triển khai thực hiện lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi các dự án đầu tư công trình giao thông sắp xây dựng trên địa bàn.

6 nhóm giải pháp có ý nghĩa sống còn với đường sắt đô thị

Hà Nội đã xây dựng xong Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) Thủ đô - kịch bản cho phát triển ĐSĐT trong vòng 20 năm tới.

Sẽ kết nối sân bay Tân Sơn Nhất và Long Thành bằng đường sắt đô thị

Văn phòng Bộ GTVT vừa thông báo kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Danh Huy tại buổi làm việc với UBND TPHCM giữa tháng 4, về quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối trên địa bàn.

Kết nối sân bay Tân Sơn Nhất và Long Thành bằng đường sắt đô thị

Bộ GTVT yêu cầu việc vận chuyển hành khách bằng đường sắt quốc gia dự kiến đi thông qua hai hành lang là An Bình - Bình Triệu - Hòa Hưng - Tân Kiên và Thủ Thiêm - Tân Kiên.

Hà Nội xây hầm kết nối các tuyến đường sắt đô thị

Sở GTVT Hà Nội đã lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án xây dựng hầm kết nối giữa tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 2A và tuyến số 3.

Hà Nội cần khung khổ pháp lý mới cho phát triển đường sắt đô thị

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trao quyền nhiều hơn cho Thủ đô, song nhiều chuyên gia cho rằng Hà Nội cần có trình tự thủ tục riêng để điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án ĐSĐT. Có như vậy, Hà Nội mới hoàn thành mục tiêu 200 km đường sắt đô thị vào năm 2035.

Hoàn thiện hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội vào năm 2035

Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội có tờ trình về Đề án tổng thể xây dựng đường sắt đô thị Thủ đô. Đề án nhằm tổng kết tình hình triển khai đầu tư hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) và xác định mục tiêu hoàn chỉnh mạng lưới tại Hà Nội vào năm 2035.

Các tuyến đường sắt đô thị Hà Nội được ưu tiên đầu tư thế nào?

Ban Quản lý dự án Đường sắt đô thị vừa trình UBND TP Hà Nội Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.

Mở rộng chiến dịch 'Metro Zero Waste' nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

Sáng 6/5, Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã tổ chức chiến dịch 'Metro Zero Waste – Hành trình Xanh, Hành động Sạch' , ra quân làm sạch rác tại khu vực chân các ga trên cao thuộc Dự án Tuyến ĐSĐT thí điểm TP Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội.

Phát triển đường sắt đô thị cần một 'cú hích' đủ mạnh

Hình thành mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) được xem là một trong những trọng tâm ưu tiên trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông của các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh...

Đường sắt đô thị: Mắt xích quan trọng của giao thông thông minh

Hệ thống giao thông thông minh (ITS) cung cấp giải pháp điều khiển giao thông linh hoạt, giảm thời gian và chi phí đi lại, bảo vệ môi trường. Sự phát triển của đường sắt đô thị với các công nghệ, kỹ thuật hiện đại sẽ đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của ITS.

Chuyện về nữ lái tàu đầu tiên của đường sắt đô thị Hà Nội

Nguyễn Thị Hải - cô gái tràn trề nhiệt huyết, ở tuổi 28 đã vượt qua vô vàn khó khăn, thách thức để trở thành nữ lái tàu đầu tiên của đường sắt đô thị (ĐSĐT) Hà Nội.

Kinh nghiệm phát triển đường sắt đô thị của các nước

Tại một số nước trên thế giới, hệ thống đường sắt đô thị (ĐSDT) trở thành điểm sáng trong phát triển hạ tầng cơ sở, với công nghệ tiên tiến, góp phần thúc đẩy giao thương cũng như đem lại sự thuận tiện và nâng cao chất lượng sống cho người dân.

Để phát triển đường sắt đô thị: mô hình TOD là chiến lược then chốt

Kinhetdothi - Hà Nội đặt mục tiêu xây dựng 14 tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) với hơn 500km; đến năm 2035 sẽ hoàn thành xây dựng khoảng 200km...

Thế giới huy động nguồn lực đầu tư đường sắt đô thị thế nào?

Cục Đường sắt VN vừa tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Những kinh nghiệm quốc tế tốt hỗ trợ xây dựng Luật Đường sắt 2017 sửa đổi'.

Các dự án đường sắt đô thị đang vướng nhất ở đâu?

kinhtedothi - Thực tế từ một số dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị (ĐSĐT) tại Hà Nội cho thấy có vô vàn khó khăn, bỡ ngỡ mà chủ đầu tư cũng như các đơn vị liên quan phải đối diện.

Đoàn giám sát của Quốc hội khảo sát hoạt động xe buýt, tàu điện tại Hà Nội

Sáng nay (15/4), Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khảo sát tuyến buýt nhanh BRT bến xe Kim Mã - Yên Nghĩa và tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông.

Khảo sát tuyến xe bus BRT bến xe Kim Mã - Yên Nghĩa và tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông

Sáng 15.4, tại Hà Nội, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023' do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Đôn Tuấn Phong dẫn đầu đã khảo sát thực tế về công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đường sắt tuyến xe bus BRT bến xe Kim Mã - Yên Nghĩa và tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông.

Tàu điện bánh lốp: liệu có phù hợp với giao thông Hà Nội?

Mới đây tàu điện bánh lốp - một loại hình vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) mới đã được giới thiệu với thành phố Hà Nội. Tuy nhiên vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn về tính khả thi của loại hình này.

Cần cơ chế đột phá trong xây dựng hệ thống đường sắt đô thị

Để giảm thiểu phương tiện cá nhân, khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông, tất yếu phải đầu tư cho vận tải hành khách công cộng. Trong đó, mạng lưới đường sắt đô thị (ĐSĐT) phải là xương sống của hệ thống giao thông công cộng. Việc đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng lưới ĐSĐT tại Hà Nội là rất cần thiết, đòi hỏi các cơ chế, chính sách tạo bước đột phá.

Hà Nội: Xây dựng giải pháp hạn chế phương tiện cá nhân trong nội đô tránh xảy ra ùn tắc

Để giảm phương tiện cá nhân, ngoài mở rộng mạng lưới ĐSĐT (đường sắt đô thị) còn cần sự hỗ trợ của xe buýt, taxi và các loại hình vận tải hành khách công cộng khác, bảo đảm đi lại thuận tiện cho người dân, tạo thành hoạt động vận tải toàn diện.

Tạo cơ chế hình thành mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội

Vừa qua, UBND TP Hà Nội phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân'.

Hà Nội quan tâm cả giải pháp lâu dài và ngắn hạn

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn cho biết, bàn cách tháo gỡ vướng mắc về cơ chế chính sách để phát triển đường sắt đô thị (ĐSĐT) là ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, TP cũng cần các giải pháp trước mắt để giảm thiểu ùn tắc và ô nhiễm môi trường.