Sáng 30/10, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước), Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm vùng III, Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Vườn quốc gia Cát Tiên tổ chức Hội thảo 'Tỉnh Bình Phước nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép'.
Sự đa dạng sinh học đang bị đe dọa bởi nạn săn bắn, buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã (ĐVHD).
Với diện tích nhỏ hẹp khoảng 1ha, Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội luôn cố gắng đảm bảo môi trường sống tốt nhất cho các loài động vật hoang dã, giúp chúng giữ được các tập tính tự nhiên.
Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (VQG PN-KB) là nơi có hệ động thực vật vô cùng đa dạng và phong phú với 2.955 loài thực vật, 1.488 loài động vật. Trong đó, có 44 loài mới phát hiện cho khoa học và nhiều loài quý hiếm, loài chỉ thị cho hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi. Với sự hợp tác và phối hợp nghiên cứu của các tổ chức quốc tế, nhà khoa học, trong hơn hai thập kỷ qua, Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật đã có nhiều nỗ lực trong việc tiếp nhận, cứu hộ, chăm sóc và đưa các loài ĐVHD về lại với môi trường tự nhiên…
Những năm qua, cùng với tạo điều kiện thuận lợi để các cơ sở gây nuôi động vật hoang dã (ĐVHD) trên địa bàn huyện Yên Lập hoạt động, cơ quan chức năng của huyện tăng cường biện pháp quản lý nhằm hạn chế vi phạm trong lĩnh vực này, góp phần tạo việc làm, mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân địa phương.
Mới đây, Đồng Nai đã phát hiện bệnh cúm A/H5N1 trên đàn hổ nuôi nhốt tại Khu du lịch (KDL) sinh thái Vườn Xoài (ở phường Phước Tân, thành phố Biên Hòa). Trong đó có khoảng 20 con hổ bị chết và lực lượng chức năng của tỉnh, thành phố đã tiến hành khoanh vùng dịch để tiêu độc, khử trùng và tiếp tục theo dõi chặt những động vật hoang dã (ĐVHD) tại đây.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) vừa ban hành Công văn số 1341/TMĐT – QL, đề nghị các thương nhân sở hữu các website/ứng dụng thương mại điện tử và các nền tảng mạng xã hội thực hiện các chính sách bán hàng nghiêm cấm hoặc không hỗ trợ bán các sản phẩm từ động vật hoang dã (ĐVHD), các loại thiết bị, công cụ săn bắt, tận diệt ĐVHD, chim di cư,…
Ngày 25/9, Trung tâm Cứu hộ bảo tồn và phát triển sinh vật, Vườn Quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) đã tổ chức thả động vật hoang dã (ĐVHD) được cứu hộ thành công về môi trường tự nhiên.
Ngày 25/9, Trung tâm Cứu hộ bảo tồn và phát triển sinh vật (Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng) tổ chức thả động vật hoang dã (ĐVHD) đã hoàn tất công tác cứu hộ, đủ thời gian cách ly kiểm dịch về môi trường tự nhiên nhằm thực hiện công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
Sau một tháng kỳ công chế tác, các nghệ nhân và cộng sự đã hoàn thành tác phẩm 'Đôi sao la' từ gần 5.000 dây bẫy động vật tháo gỡ trong rừng Quảng Trị.
Việt Nam được xếp hạng thứ 14 trên thế giới về đa dạng sinh học và là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm. Điều đáng tiếc là nhiều loài trong số đó đang bên bờ vực tuyệt chủng.
Ngày 16-9, tại Hà Nội, Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và lãnh đạo Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) cùng khởi động hai dự án mới về phòng, chống buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) trái pháp luật và giảm tiêu thụ ĐVHD trái pháp luật.
Chiều ngày 16/09/2024, Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên và Phát triển (CCD) chính thức khởi động dự án 'Bảo tồn các loài bị đe dọa tại thành phố Hà Nội', tập trung vào các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả thực thi công tác bảo vệ rừng và bảo vệ động vật hoang dã trên địa bàn thành phố.
Từ đầu năm đến nay, nhiều cá thể động vật hoang dã (ĐVHD) đã được người dân phát hiện, tự nguyện giao nộp cho cơ quan chức năng để cứu hộ, chăm sóc và thả về môi trường tự nhiên phù hợp. Đây kết quả của ngành kiểm lâm, cơ quan chức năng trong việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân trong bảo vệ ĐVHD.
Một khảo sát của cơ quan chức năng mới đây cho thấy, thực trạng tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã (ĐVHD) trên địa bàn tỉnh trong hoạt động du lịch đang diễn biến phức tạp, khó ngăn chặn triệt để.
Trong 10 năm hoạt động, Trung tâm bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam đã cứu hộ 4.280 cá thể động vật hoang dã, tái thả 1.274 cá thể động vật về tự nhiên giúp bảo tồn nhiều loài quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
Mặc dù có nhiều biện pháp tích cực trong quản lý, bảo vệ, nhưng nạn săn bắt động vật hoang dã (ĐVHD) trên địa bàn huyện A Lưới vẫn còn diễn biến phức tạp.
Thời gian qua, nhiều vụ vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã đã được các cơ quan chức năng bắt giữ, các đối tượng phạm tội đều bị xử lý nghiêm minh. Tuy nhiên, loại tội phạm này vẫn không thuyên giảm mà còn có chiều hướng gia tăng, đặc biệt còn liên quan đến một số loại phạm tội khác.
Những năm qua, nhiều vụ vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã đã bị các cơ quan chức năng bắt giữ, xử lý. Các đối tượng phạm tội đều phải chịu những hình phạt nghiêm minh của pháp luật. Tuy nhiên, tình trạng vận chuyển, buôn bán trái phép động vật hoang dã vẫn diễn biến phức tạp và loại tội phạm này vẫn còn gia tăng.
Trong hành trình của chuyến công tác, chúng tôi rời phố thị ồn ào tiếng còi xe, về với những khu rừng xanh. Dạo bước trên con đường rợp màu xanh trong rừng quốc gia Cúc Phương, nghe tiếng chim kêu, linh trưởng, vượn hót gọi nhau vang cả một khu rừng…cảm nhận rõ mình đang được hòa vào với thiên nhiên thật yên bình. Dừng chân giữa đại ngàn Pù Mát, cảm giác sự mát dịu, hiền hòa của rừng xanh đang đánh tan cái nắng rát của gió Lào xứ Nghệ…
Thực tiễn thi hành cho thấy, các quy định pháp luật liên quan đến giải quyết các vụ án Vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD) vẫn còn nhiều bất cập, rất cần được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để góp phần đấu tranh có hiệu quả hơn với loại tội phạm này.
Việt Nam đã có nhiều quy định, chế tài nghiêm khắc để xử lý tình trạng săn, bắn, buôn bán…động vật hoang dã (ĐVHD). Thế nhưng, vì lợi nhuận, thói quen ăn thịt thú rừng, người dân vẫn bất chấp, vi phạm pháp luật. Hàng năm, cùng với việc bắt giữ các vụ vi phạm, lực lượng chức năng còn thu giữ nhiều loại bẫy, dụng cụ tự chế để săn bắn, tận diệt ĐVHD.
Ngày 19/7, Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ, tổ chức truyền thông phổ biến các quy định pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã (ĐVHD) cho các cơ sở gây nuôi ĐVHD.
Ngày 18/7, Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng vừa xét xử Hoàng Văn Hảo 10 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm' theo quy định tại khoản 3, Điều 244 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Ngày 18/7/2024, Tòa án nhân dân Thành phố Hải Phòng đã xét xử và tuyên án 10 năm tù đối với đối tượng Hoàng Văn Hảo về tội 'Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm'.
Theo Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), hiện nay Việt Nam còn khoảng 15 đối tượng được biết là những kẻ cầm đầu các đường dây quy mô lớn chuyên buôn bán ngà voi, sừng tê giác, vảy vê tê và các loài động vật hoang dã khác đang hoạt động.
Công an thành phố Hà Nội vừa bắt giữ đối tượng Cao Xuân Mạnh (sinh năm 1989, trú tại huyện Diễn Châu, Nghệ An) về hành vi buôn bán trái phép động vật hoang dã (ĐVHD) nguy cấp, quý, hiếm. Cao Xuân Mạnh được biết đến là một trong những đối tượng cầm đầu đường dây buôn bán ĐVHD xuyên quốc gia quy mô lớn tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
Ngày 10/7, Công an TP Hà Nội bắt giữ 'trùm' buôn lậu động vật hoang dã xuyên quốc gia Cao Xuân Mạnh (sinh năm 1989, ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An).
Săn bắt, mua bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã đã và đang dẫn đến nguy cơ phá vỡ đa dạng sinh học, gây hậu quả khó lường đối với môi trường sinh thái cũng như môi trường sống của con người, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng của con người. Rất nhiều cảnh báo đã được đưa ra, song, tình trạng này vẫn diễn biến phức tạp. Đây thực sự là thách thức lớn, đòi hỏi những giải pháp quyết liệt hơn.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) có khoảng 70% bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi ở người có nguồn gốc từ động vật, trong đó nguồn gốc từ động vật hoang dã (ĐVHD) chiếm phần lớn. Trong 5 thập kỷ vừa qua, hàng loạt dịch bệnh nguy hiểm trên người có nguồn gốc từ động vật đã xuất hiện và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng cũng như an sinh xã hội. Những bệnh này xuất phát từ mối tương tác con người - động vật - hệ sinh thái và có khả năng gây hậu quả khôn lường đối với sức khỏe con người, sinh kế, sự phát triển kinh tế và nhiều vấn đề khác.
Tại Việt Nam, các cơ sở nuôi thương mại có đăng ký hiện đang được phép nuôi thương mại ít nhất 39 loài bị đe dọa trên toàn cầu. Tuy nhiên, rất nhiều cá thể động vật hoang dã (ĐVHD) được nuôi tại các cơ sở có nguồn gốc từ tự nhiên và được hợp pháp hóa tại các cơ sở rồi bán ra thị trường. Đây là một mối đe dọa lớn đối với đa dạng sinh học của Việt Nam và các quốc gia lân cận. Do đó, việc sửa luật và ban hành Danh mục các loài được phép gây nuôi sinh sản vì mục đích thương mại sẽ là giải pháp nhanh chóng và hữu hiệu giúp loại bỏ tình trạng này.
Thời gian gần đây, nạn săn bắt, tiêu thụ, quảng cáo để kinh doanh, buôn bán, chế biến các loài động vật hoang dã (ĐVHD) diễn biến khá phức tạp. Hành vi này có thể bị phạt lên đến 100 triệu đồng và truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo bạn đọc phản ánh, mặc dù các cơ quan chức năng đã triệt phá thành công nhiều vụ án, khởi tố và bắt tạm giam nhiều bị can về hành vi nuôi nhốt, mua bán trái phép động vật hoang dã (ĐVHD) và các sản phẩm từ động vật hoang dã, nhưng tình trạng này chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt' và để đối phó với lực lượng chức năng, loại tội phạm này thường sử dụng rất nhiều 'chiêu trò', thủ đoạn ngày càng tinh vi, khó lường.
Thời gian qua, Hạt Kiểm lâm liên huyện Trảng Bom - Thống Nhất (thuộc Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai) đã tăng cường lực lượng tuần tra, kiên quyết xử lý các đối tượng buôn bán các động vật hoang dã (ĐVHD) không rõ nguồn gốc trên địa bàn. Đồng thời, tích cực tuyên truyền, vận động người dân tự nguyện giao nộp các loài ĐVHD để thả về môi trường sống tự nhiên.
Tổ chức phúc lợi động vật toàn cầu (FOUR PAWS) vừa hỗ trợ chuyên môn, giúp vận chuyển thành công một cá thể hổ mắc chứng béo phì từ xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ về cơ sở nuôi giữ tạm thời.
Ngày 31/5, Cục 2 Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao phối hợp với VKSND tỉnh tổ chức hội thảo khảo sát, đánh giá tình hình tội phạm, công tác thực thi pháp luật và công tác thống kê tội phạm liên quan đến động vật hoang dã, giai đoạn 2022 - 2023.
Trong đời sống hàng ngày có những hành động tưởng chừng như bình thường trong mắt nhiều người: sử dụng thuốc có nguồn gốc từ động vật hoang dã (ĐVHD), đeo trang sức, trang trí nhà cửa bằng tiêu bản ĐVHD, nuôi ĐVHD ngoại lai làm thú cưng... thì đều là những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ ĐVHD, là mối đe dọa nghiêm trọng đến đa dạng sinh học của đất nước.
Trung tâm hành động vì động vật hoang dã Việt Nam (WildAct) hợp tác với Viện Tài gguyên và Môi yrường, Đại học Quốc gia Hà Nội (CRES - VNU) tổ chức khóa học Phòng chống buôn bán động vật hoang dã trái phép (CWT 2024) năm 2024.
Phim truyền thông mới khuyến khích cộng đồng bảo vệ động vật hoang dã bằng cách thông báo các vi phạm về động vật hoang dã tới đường dây nóng 1800-1522 của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV).
Hành vi buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã (ĐVHD) sẽ bị xử lý hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam tùy theo mức độ vi phạm. Tuy nhiên, nhiều đối tượng vì hám lợi vẫn tiếp tục các hoạt động mua bán, vận chuyển ĐVHD. Đáng nói hơn nữa là không ít người dân vì thiếu hiểu biết đã mua bán ĐVHD và sản phẩm từ ĐVHD dẫn tới phải lãnh án phạt nặng.
'Bảo vệ động vật hoang dã chỉ bằng một cuộc gọi' là tên bộ phim ngắn được sản xuất với mong muốn sẽ ngày càng có thêm nhiều người dân tham gia vào các nỗ lực ngăn chặn hoạt động buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật.
Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa có Chỉ thị số 05/CT-UBND về tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) và bảo vệ động vật, thực vật hoang dã (ĐVHD) trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Lãnh đạo TP. Hà Nội yêu cầu các địa phương có rừng tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm, dứt điểm các trường hợp lấn chiếm đất rừng, mua bán và xây dựng trái phép trên đất lâm nghiệp.
Chính quyền Hà Nội yêu cầu tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm về lĩnh vực lâm nghiệp, đặc biệt đối với việc lấn chiếm, xây dựng các công trình trái phép trên đất lâm nghiệp.
Khi ý thức người dân, cộng đồng được nâng cao, tham gia vào các hoạt động bảo tồn thì sự sinh tồn của các loại động vật hoang dã (ĐVHD) mới bình yên, sinh sôi.
Vừa qua, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) đã ra mắt tài liệu 'Các loài chim hoang dã nghiêm cấm hoặc hạn chế quảng cáo và mua bán' nhằm hỗ trợ các nỗ lực thực thi Chỉ thị số 04/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về các giải pháp cấp bách bảo tồn chim hoang dã và chim di cư.