Nhằm ghi nhớ những công lao của Thái sư Lưu Cơ (940 - 1013), vị công thần nhà Đinh, một đường phố tại phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã chính thức được gắn biển mang tên ông.
Nhằm ghi nhớ công lao của Thái sư Lưu Cơ (1013-2023), vị công thần nhà Đinh, một đường phố tại phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã chính thức được gắn biển mang tên ông. Quyết định và nghi thức gắn biển tên phố Lưu Cơ đã được quận Bắc Từ Liêm tổ chức sáng 21/10 tại Hà Nội.
Ngày 21/10, Lễ gắn biển, đặt tên phố Lưu Cơ đã được tổ chức tại quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Nhằm ghi nhớ những công lao của Thái sư Lưu Cơ (1013-2023), vị công thần nhà Đinh, một đường phố tại phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã được gắn biển mang tên ông.
Nhằm ghi nhớ những công lao của Thái sư Lưu Cơ (940-1013), vị công thần nhà Đinh, một đường phố tại phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã chính thức được gắn biển mang tên ông. Quyết định và nghi thức gắn biển tên phố Lưu Cơ đã được quận Bắc Từ Liêm tổ chức sáng 21/10 tại Hà Nội.
Sáng 21/10, UBND quận Bắc Từ Liêm gắn biển tên phố Lưu Cơ (phường Xuân Tảo), Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến về dự.
Ứng dụng chuyển chữ Hán Nôm sang chữ quốc ngữ dựa trên công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) là công trình tâm huyết trong suốt 2 thập niên của PGS-TS Đinh Điền, Giám đốc Trung tâm Ngôn ngữ học tính toán, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM.
Ông được xem là một bậc khai quốc công thần. Theo các gia phả họ Nguyễn và tài liệu Lược sử họ Nguyễn tại Việt Nam, ông được suy tôn là thủy tổ họ Nguyễn.
Kết hợp trí tuệ nhân tạo trong công cuộc 'dạy' tiếng Việt
Chat GPT được ứng dụng vào một số dịch vụ công như: hỗ trợ trực tuyến thông qua ứng dụng di động, website của quận, tự động hóa việc trả lời các câu hỏi thường gặp, quản lý và theo dõi tiến độ hồ sơ... để phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Việc kết hợp khoa học máy tính có thể giúp đẩy nhanh quá trình học những ngôn ngữ vốn không phải tiếng mẹ đẻ.
Việc kết hợp giữa ngôn ngữ và khoa học máy tính có thể giúp thúc đẩy nhanh quá trình học những ngôn ngữ vốn không phải là tiếng mẹ đẻ, kể cả những ngôn ngữ được xem là khó như tiếng Việt.
Việc kết hợp giữa ngôn ngữ và khoa học máy tính có thể giúp đẩy nhanh quá trình học những ngôn ngữ vốn không phải tiếng mẹ đẻ, kể cả những ngôn ngữ được xem là khó như tiếng Việt. Quá trình này không chỉ giúp con người học ngoại ngữ nhanh hơn mà còn giúp trí tuệ nhân tạo (AI) có thể 'hiểu' và 'phản hồi' ngôn ngữ tự nhiên tốt hơn.
PGS.TS Đinh Điền nói: 'Khi tôi hỏi thì ChatGPT cho biết Tổng công ty cấp nước Sài Gòn là đơn vị đi đầu trong việc cấp nước sạch cho người dân ở Việt Nam'.
Việc xin đặt tên đường phố, trường học mang tên Lưu Cơ cùng với nhiều hình thức vinh danh vị Thái sư này là một trong những khai quốc công thần nhà Đinh đang được Hội đồng Lưu tộc Việt Nam xúc tiến.
Theo lời PGS.TS Đinh Điền, việc chuyển tự chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ rất phức tạp do hai hệ chữ khác loại hình chữ viết.
'Thường nghe các bậc đế vương thánh hiền nổi lên, ắt là do trời đất chung đúc phần ưu tú, núi sông tỏ rõ sự thiêng liêng, hòa khí tụ hội ứng kỳ mà sinh ra vậy'. Lời khắc trên văn bia tại đền thờ vua Lê Đại Hành cũng chính là sự đúc kết về nhân vật lịch sử lẫy lừng, mà những 'di sản' ông để lại đã góp phần mở ra kỷ nguyên mới trên hành trình xây dựng quốc gia Đại Việt huy hoàng.
Tối 20/4, trong khuôn khổ Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần hai, Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM đã tổ chức diễn đàn 'ChatGPT về viết sách, viết văn của giới trẻ hiện nay.
Tại buổi giao lưu với chủ đề 'ChatGPT với việc viết sách, viết văn của giới trẻ hiện nay' vừa được tổ chức trong khuôn khổ Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam (21/4) tại Công trường Công xã Paris, TP HCM, nhiều đại diện giới trẻ tỏ ra khá thân thiện và thích nghi nhanh với trí tuệ nhân tạo, nhất là ứng dụng ChatGPT vốn đang rất 'hot' thời gian gần đây.
VOV.VN -Tại diễn đàn 'Chat GPT với việc viết sách, viết văn của giới trẻ hiện nay' ngày 20/4, nhiều diễn giả, tác giả và đại diện các nhà xuất bản cho rằng, công nghệ có thể rút ngắn thời gian trong việc tổng hợp các kiến thức. Tuy nhiên, cảm xúc và trí tưởng tượng luôn là yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa tác phẩm văn học do con người và chat GPT tạo ra.
Tối 20-4, trong khuôn khổ Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần 2, Sở TT-TT TPHCM đã tổ chức diễn đàn 'ChatGPT về viết sách, viết văn của giới trẻ hiện nay'.
Tối 20/4 tại TP.HCM diễn ra tọa đàm chủ đề 'ChatGPT về việc viết văn, viết sách của giới trẻ hiện nay' trong khuôn khổ Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam.
Sáng 7/4, Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (SIU) đã tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Đổi mới Dạy – Học với ChatGPT và Trí tuệ nhân tạo'.
Nhân viên y tế, giáo viên, biên tập viên…là những công việc được dự báo khó bị thay thế trước sự bùng nổ của chatGPT.
Mỗi ngày một cơ quan hành chính có thể nhận tới hàng ngàn thư từ, thông tin phản ánh từ người dân, doanh nghiệp. Nếu giao cán bộ phân loại phải mất vài ngày nhưng ChatGPT sẽ xử lý sẽ nhanh hơn, giúp nhà quản lý phân loại các phản ánh theo từng nhóm ngành nghề và chuyển tới các phòng ban xử lý.
Sở Thông tin TP.HCM đặt hàng nghiên cứu ứng dụng ChatGPT hỗ trợ nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, dịch vụ công trực tuyến, trả lời tiến độ giải quyết thủ tục hành chính, Tổng đài 1022,…
Ngày 1-3, Sở TT-TT TPHCM, Sở KH-CN, ĐH Quốc gia TPHCM và Thành đoàn TPHCM tổ chức buổi tọa đàm về 'Ứng dụng ChatGPT trong quản lý nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp: Cơ hội và thách thức'. Theo các đại biểu, ChatGPT sẽ làm được nhiều việc hữu ích nếu biết cách khai thác.
Các ý kiến cho rằng, ChatGPT có thể ứng dụng tốt vào việc hỗ trợ cung cấp dịch vụ công cho người dân và doanh nghiệp, hỗ trợ các cơ quan chức năng trong quá trình ra quyết định. Tuy nhiên, ChatGPT cũng đặt ra nhiều thách thức, rủi ro như việc đảm bảo tính minh bạch, tính chính xác và an toàn thông tin...
Các chuyên gia nhận định tuy còn nhiều hạn chế nhưng ChatGPT sẽ là công cụ đắc lực hỗ trợ quản lý nhà nước.
Khi hiểu và sử dụng đúng, ChatGPT sẽ mang lại hiệu quả, phục vụ người dân và chính quyền một cách tốt nhất
TP.HCM sẽ đặt hàng các đơn vị nghiên cứu, ứng dụng ChatGPT để xây dựng hệ thống trợ lý ảo cho lãnh đạo TP nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp.
TP.HCM sẽ đặt hàng các đơn vị nghiên cứu, ứng dụng ChatGPT để xây dựng hệ thống trợ lý ảo cho lãnh đạo thành phố nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Đối với lĩnh vực của quản lý nhà nước, ChatGPT có thể có nhiều ứng dụng như hỗ trợ cung cấp các dịch vụ công cho công dân hay hỗ trợ các cơ quan chức năng trong việc ra quyết định…
Ngày 1/3, UBND TP Hồ Chí Minh, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh và Thành Đoàn thành phố tổ chức tọa đàm về ứng dụng ChatGPT trong quản lý nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp với chủ đề 'Cơ hội và Thách thức'. Tọa đàm là một trong số các giải pháp của thành phố nhằm tiếp tục triển khai có hiệu quả Chương trình 'Nghiên cứu và phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2020 - 2030'.
Sở Thông tin và Truyền thông Tp. HCM đã 'đặt hàng' các chuyên gia, doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), nhất là ChatGPT trong công tác quản lý nhà nước và phục vụ người dân.
Theo Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM Lâm Đình Thắng, để ứng dụng ChatGPT vào quản lý nhà nước cần tăng tính bảo mật thông tin, tính minh bạch, sự tin tưởng với dữ liệu mà ChatGPT cung cấp.
Ngày 1-3, Sở TT-TT TPHCM, Sở KH-CN, Đại học Quốc gia TPHCM và Thành đoàn TNCSHCM tổ chức tọa đàm về 'Ứng dụng ChatGPT trong quản lý nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp: Cơ hội và thách thức'. Phó Chủ tịch UBND TPHCM Dương Anh Đức tham dự.
Lãnh đạo TP HCM cho rằng ChatGPT là một ứng dụng có rất nhiều điểm mạnh nhưng để sử dụng hiệu quả cần thận trọng, tiếp cận đa chiều
Một số công việc được các doanh nghiệp sử dụng ChatGPT như viết mã, sáng tạo quảng cáo, tạo nội dung, hỗ trợ khách hàng, tóm tắt cuộc họp, viết mô tả công việc, soạn thảo yêu cầu phỏng vấn và trả lời đơn ứng tuyển…