Quy định chặt chẽ việc quản lý phương tiện giao thông chạy bằng điện

Thảo luận tại Tổ 16 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hà Tĩnh, Cao Bằng, Lâm Đồng, Cà Mau) về Dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, các ĐBQH đề nghị quy định chặt chẽ việc quản lý phương tiện giao thông chạy bằng điện; quy định rõ các hành vi vi phạm và mức xử phạt cụ thể...

Hà Nội sẽ phát triển không gian đô thị 'thành phố trong Thủ đô'

Để thực hiện mục tiêu quy hoạch Thủ đô ước tính 8,8 - 9,5 triệu tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2021 - 2025 cần khoảng 3,1 - 3,26 triệu tỷ đồng.

Đại biểu Quốc hội đề nghị thực hiện Luật Đất đai mới ngay trong năm nay

Chính phủ đề xuất Quốc hội điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành sớm hơn (đối với Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở) từ ngày 1/8/2024 thay vì từ ngày 1/1/2025.

Ủng hộ thi hành Luật Đất đai sớm hơn, nhưng cần đảm bảo điều kiện thi hành luật

Thảo luận về Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh, các đại biểu Quốc hội cơ bản Ủng hộ, đánh giá cao việc Chính phủ đề xuất luật Đất đai 2024, luật Nhà ở 2023, luật Kinh doanh bất động sản 2023 và luật Các tổ chức tín dụng 2024 có hiệu lực sớm từ 1/8 tới đây thay vì 1/1/2025. Tuy nhiên, nhìn vào khối lượng phải ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành luật, nhiều đại biểu bày tỏ băn khoăn về mức độ đáp ứng của các điều kiện bảo đảm thi hành luật trong trường hợp điều chỉnh hiệu lực của các luật; tác động tích cực và tiêu cực của việc điều chỉnh hiệu lực của các luật.

Luật Đất đai sẽ có hiệu lực sớm 5 tháng?

Cùng với Luật Đất đai, các luật Nhà ở, Kinh doanh bất động sản và Các tổ chức tín dụng đang được Chính phủ trình Quốc hội cho áp dụng từ tháng 8-2024 thay vì ngày 1-1-2025.

Ba luật mới về bất động sản có hiệu lực từ 1/8: Đại biểu Quốc hội lo không kịp văn bản hướng dẫn

Cơ bản đồng tình với Chính phủ về việc trình Quốc hội cho phép bộ ba luật mới là Luật Đất đai 2024, Luật Nhà ở 2023 và Luật Kinh doanh Bất động sản 2023 có hiệu lực sớm từ 1/8, song một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) băn khoăn vấn đề phát sinh trong thực tiễn nếu không kịp thời ban hành văn bản hướng dẫn ba luật nói trên để có hiệu lực đồng thời.

Trình Quốc hội điều chỉnh hiệu lực Luật Đất đai từ ngày 1/8/2024

Chính phủ đề xuất Quốc hội điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành sớm hơn (từ ngày 1/8/2024) đối với Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Nhà ở.

Mãn nhãn với loạt thiết kế thời trang tái chế 'hàng xịn' của học sinh Hà Nội

Bằng tình yêu với môi trường, các em học sinh Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh đã sáng tạo nên những thiết kế thời trang tái chế vô cùng ấn tượng.

Làm rõ hơn phạm vi điều chỉnh

Tại Phiên họp toàn thể lần thứ 14 vừa qua của Ủy ban Kinh tế, nhiều đại biểu cho rằng, cơ quan chủ trì soạn thảo cần tiếp tục rà soát phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng theo hướng phân định rõ phạm vi, đối tượng của quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn, xác định rõ nội hàm để bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ giữa hai quy hoạch trong dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn.

Sửa Luật Thủ đô: Cần chế tài đủ mạnh để khắc phục tình trạng xâm hại môi trường kéo dài

Dự kiến, tại Kỳ họp thứ 7 tới (tháng 5/2024), Quốc hội sẽ xem xét thông qua dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Dự thảo Luật trình Quốc hội lần này đã bổ sung nhiều quy định mới để tăng cường bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.

Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn: Nhiều băn khoăn về phạm vi điều chỉnh

Nội hàm 'quy hoạch nông thôn' trong Dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn cần được làm rõ hơn.

Quy định chế tài đủ mạnh để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường

Đại biểu Trần Văn Khải cho rằng, cần bổ sung quy định cho phép HĐND TP Hà Nội có thể ra quy định về chế tài đủ mạnh để khắc phục tình trạng xâm hại môi trường ở mọi nơi, mọi lúc, kéo dài, thiếu ý thức, xem nhẹ vấn đề môi trường, nhất là ở Thủ đô Hà Nội.

Bổ sung quy định về chế tài đủ mạnh để khắc phục tình trạng xâm hại môi trường

Góp ý vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), Điều 28 về quy định bảo vệ môi trường, đại biểu cho rằng, cần bổ sung quy định cho phép HĐND TP Hà Nội có thể ra quy định, chế tài đủ mạnh để khắc phục tình trạng xâm hại môi trường…

Đề xuất trao cho HĐND Hà Nội chế tài để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường

Ngày 26/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV thảo luận một số nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Tăng thẩm quyền để Hà Nội giải quyết những khó khăn vướng mắc

Thảo luận về Dự thảo Luật thủ đô sửa đổi tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, đa số đại biểu đánh giá hồ sơ dự thảo Luật được các cơ quan chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chất lượng. Tuy nhiên nhiều ý kiến đề nghị cần phải có cơ chế chính sách phù hợp để tháo gỡ được những vướng mắc, điểm nghẽn của thủ đô như tình trạng ô nhiễm môi trường, việc chậm cải tạo các chung cư cũ… để xây dựng, phát triển Thủ đô thật sự xứng đáng với vị trí là 'trái tim' của cả nước.

Phân cấp, phân quyền phù hợp với đặc thù Thủ đô

Sáng 26-3, tiếp tục chương trình, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 đã thảo luận một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Sửa Luật Thủ đô: Cần giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường

Đại biểu Quốc hội Đinh Ngọc Minh cho rằng, Luật Thủ đô nên giải quyết được vấn đề của Hà Nội hiện nay là ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông.

Đại biểu Quốc hội đặt vấn đề ô nhiễm môi trường, không khí, ùn tắc giao thông khi sửa Luật Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được chỉnh lý theo hướng xác định nội dung, lĩnh vực được phép thực hiện thử nghiệm có kiểm soát, xác định khung pháp lý cần thiết để Hà Nội có thể cho phép thực hiện thử nghiệm có kiểm soát đối với các công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới.

Sửa Luật Thủ đô có giải quyết được ùn tắc, ô nhiễm hay không?

Cho rằng vấn đề của Thủ đô Hà Nội hiện nay là ô nhiễm môi trường, không khí, ùn tắc giao thông, đại biểu Quốc hội băn khoăn việc sửa luật lần này có giải quyết được vấn đề này hay không?

Sửa Luật Thủ đô: Cấp huyện được giao quyền cưỡng chế, đại biểu lo

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi vẫn còn một số vấn đề cần được hoàn thiện thêm, theo góp ý của đại biểu Quốc hội.

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: 'Các địa phương rất mong chờ Luật Đất đai có hiệu lực sớm'

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh cho biết, hiện nay, các địa phương rất mong chờ Luật Đất đai có hiệu lực sớm và tin tưởng rằng Luật khi có hiệu lực sẽ quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai, gắn với giải quyết các vướng mắc, tồn tại trên thực tế.

Bộ Tài nguyên và Môi trường triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2024

Chiều 6/3, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2024 tới 500 điểm cầu tại 63 tỉnh, thành phố.

Góc nhìn nghị trường: Tối ưu hóa hạ tầng giao thông

Thời gian qua, hạ tầng giao thông vận tải không ngừng được đầu tư xây dựng mới, mở rộng, nâng cấp, nhiều công trình trọng điểm được đưa vào khai thác, tạo thuận lợi cho người dân đi lại cũng như phát triển kinh tế-xã hội đất nước.

Cần tiếp tục giảm thuế, tăng đầu tư công

Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục miễn giảm thuế, phí trong thời gian tới với liều lượng cao hơn, tăng vốn đầu tư công cho năm 2024... nhằm hỗ trợ cho sự phục hồi và phát triển kinh tế

Bảo đảm kỷ cương tài chính ngân sách

Ngày 2/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.

Đất nước đã vững vàng vượt qua nhiều sóng gió, thách thức

Ngày 2/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.

Quốc hội 'thúc' đầu tư công, hoàn thuế VAT nhanh hơn

Nếu không sửa Luật Đầu tư công thì vẫn cứ tiếp tục bàn mãi về giải ngân đầu tư công.

Kiến nghị tách dự án bồi thường giải phóng mặt bằng ra khỏi dự án xây lắp

y là một trong những nội dung được đại biểu Quốc hội đề cập khi thảo luận hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, sáng 22/11.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Không sửa luật sẽ vẫn vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, nếu không sửa Luật Đầu tư công thì những vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công vẫn tiếp tục diễn ra.

Công tác quản trị ngân sách và thực thi chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng

Theo đại biểu Trần Văn Lâm (Bắc Giang), công tác quản trị ngân sách và thực thi chính sách tài khóa đóng vai trò quan trọng trong nửa nhiệm kỳ qua. Trong hoàn cảnh khó khăn, dịch bệnh, các kế hoạch tài chính, ngân sách trung hạn và hàng năm đều được triển khai thực hiện đạt và vượt kế hoạch.

Đầu tư công đạt kết quả rất đáng tự hào

Trong phiên làm việc sáng nay (2/11) trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận ở hội trường nhiều vấn đề lớn về đầu tư, phát triển kinh tế. Đại biểu Đinh Ngọc Minh (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Cà Mau) quan tâm, tham gia góp ý xung quanh nội dung đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.

Đầu tư công phải hiệu quả, tránh áp lực giải ngân bằng mọi giá

Đại biểu Quốc hội Lê Hữu Trí cho rằng, việc thực hiện đầu tư phải đúng mục tiêu, từng công trình dự án phải phát huy hiệu quả và bảo đảm chất lượng, tránh tình trạng áp lực giải ngân bằng mọi giá.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Không sửa luật sẽ vẫn vướng mắc đầu tư công

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, nếu không sửa Luật Đầu tư công thì sẽ vẫn tiếp tục vướng mắc trong giải ngân.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Không sửa luật sẽ vẫn vướng mắc đầu tư công

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, nếu không sửa Luật Đầu tư công thì sẽ vẫn tiếp tục vướng mắc trong giải ngân.

Đề xuất nâng cấp hai tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc

Đại biểu Quốc hội cho rằng hai tuyến đường sắt khổ 1,43m kết nối trực tiếp với Trung Quốc có tiềm năng kinh tế, du lịch lớn nhưng chưa được quan tâm đầu tư.

Thu hút đầu tư điện tái tạo cho miền Bắc, Đại biểu Quốc hội đề nghị cho áp dụng Quyết định 13/2020/QĐ-TTg

Đại biểu Quốc hội đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho khu vực miền Bắc áp dụng Quyết định 13/2020 để thu hút đầu tư tái tạo cho miền Bắc để EVN không phải bù lỗ.

Tránh áp lực giải ngân đầu tư công bằng mọi giá

Trước những bất cập hiện nay, đại biểu Lê Hữu Trí (Đoàn Khánh Hòa) cho rằng, vấn đề quan trọng là việc đầu tư phải đúng mục tiêu, từng công trình, dự án phải phát huy hiệu quả và bảo đảm chất lượng, tránh áp lực giải ngân bằng mọi giá.

Tăng bội chi để thực hiện một số dự án đầu tư công có tác động lớn

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 2/11, Quốc hội đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025; thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2023, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2024...

Đề xuất Nhà nước mua lại dự án BOT thua lỗ, tăng tốc phát triển đường sắt

Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc Nhà nước mua lại các dự án BOT đường cao tốc, cầu đường bộ của các nhà đầu tư tư nhân đang bị thua lỗ và không cân đối được tài chính là phù hợp.

Ngăn chặn tình trạng lợi dụng đầu tư công để trục lợi, tham nhũng, lãng phí

Đại biểu Lê Hữu Trí cho rằng, việc đầu tư phải đúng mục tiêu, phát huy hiệu quả và bảo đảm chất lượng, tránh tình trạng áp lực giải ngân bằng mọi giá. Đồng thời, có cơ chế kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn tình trạng lợi dụng đầu tư công để trục lợi, tham nhũng, gây lãng phí nguồn lực của đất nước.

Doanh nghiệp chịu khó, chịu khổ nhưng không chịu lớn

Đại biểu Quốc hội Đinh Minh Ngọc (Cà Mau) nhìn nhận, vẫn còn một số vấn đề lớn của nền kinh tế có liên quan đến đầu tư công, đó là tăng trưởng chưa đạt mục tiêu, doanh nghiệp không đạt mục tiêu cả về chất lượng lẫn số lượng. Trong đó, về số lượng doanh nghiệp chỉ đạt 60% so với mục tiêu. Trong khi chất lượng như chuyên gia kinh tế từng nói, doanh nghiệp Việt Nam chịu khó, chịu khổ nhưng không chịu lớn.

Đảm bảo việc đấu thầu mua sắm trang thiết bị y tế không bị chậm trễ

Đại biểu Trần Thị Nhị Hà (Đoàn Hà Nội) đề nghị Chính phủ quan tâm tới các quy định, điều kiện chuyển tiếp liên quan đến đấu thầu mua sắm trang thiết bị y tế từ Thông tư 14 sang thực hiện theo quy định tại Luật Đấu thầu và các văn bản hướng dẫn có liên quan.

Vì sao doanh nghiệp Việt mãi 'chịu khó, chịu khổ nhưng không chịu lớn'?

Đại biểu Đinh Ngọc Minh ghi nhận qua báo cáo của Chính phủ cho thấy kết quả đầu tư công thời gian qua đạt kết quả tốt, khắc phục được đầu tư dàn trải, nỗ lực cao triển khai các dự án đường cao tốc và dự án sân bay Long Thành. Dự kiến đến năm 2023, nước ta sẽ hoàn thành 5000km đường cao tốc và nhiều dự án trọng điểm là kết quả đáng tự hào. Cùng với đó là thể chế cho đầu tư công nhất là về phân cấp, phân quyền dần được hoàn thiện. Những cơ chế này là tiền đề để đẩy mạnh đầu tư công trong giai đoạn sau.

Sớm đưa giá bồi thường giải phóng mặt bằng tiệm cận giá thị trường thực tế

Cần quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng hạ tầng, chất lượng căn hộ và đảm bảo đầy đủ các hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, hướng đến làm sao người dân mong muốn Nhà nước thực hiện dự án tại nơi mình đang ở hiện hữu để mình có cuộc sống mới tốt hơn.