Bỏ độc quyền vàng miếng, giá có giảm sốc?

Theo giới chuyên gia, giá vàng sẽ giảm khi bỏ độc quyền vàng miếng, cùng với việc thực hiện cấp phép sản xuất, nhập khẩu vàng miếng cho một số doanh nghiệp, tuy nhiên, sẽ không giảm sốc.

Bỏ độc quyền vàng miếng SJC, lập sàn mua bán tín chỉ vàng: Mũi tên trúng nhiều đích

Đồng tình với đề xuất bỏ độc quyền vàng miếng SJC, tuy nhiên chuyên gia cho rằng nên cho phép mua bán tín chỉ vàng do Nhà nước phát hành.

Tránh công khai lãi suất hình thức

Nhiều ngân hàng 'than' khó công khai lãi suất. Tuy nhiên, nhà điều hành cho rằng, động thái này là cần thiết nhằm gia tăng sự minh bạch, giúp khách hàng có cơ sở so sánh, lựa chọn.

Cách đơn giản để giá vàng SJC liên thông thế giới, cho dù vẫn độc quyền

Giá vàng miếng trong nước cao hơn giá vàng thế giới 12-13 triệu đồng/lượng, thậm chí có thời điểm chênh 18-20 triệu đồng. Để chấm dứt tình trạng này, chuyên gia 'hiến kế' giúp giá vàng SJC liên thông với giá thế giới, không lo chuyện độc quyền.

Có nên giảm dư nợ cấp tín dụng cho mỗi khách hàng?

Việc giảm tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng từ 15% xuống 10% và giảm tổng mức dư nợ cấp tín dụng cho khách hàng và người có liên quan từ 25% xuống 15% vẫn đang nhận được nhiều ý kiến đa chiều.

Chuyên gia kinh tế Đinh Tuấn Minh: Việt Nam tăng hạng vững chắc chỉ số tự do kinh tế

Theo ông Đinh Tuấn Minh, Giám đốc nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu giải pháp thị trường cho các vấn đề kinh tế - xã hội (MASSEI): mức độ tự do kinh tế của Việt Nam đã được cải thiện nhiều và thứ hạng tăng dần đều trong mấy năm gần đây.

Gia nhập các quốc gia thu nhập trung bình cao năm 2030, liệu có khả thi?

Với mức thu nhập bình quân đầu người như hiện nay, Việt Nam có khả năng gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao trước năm 2030. Nhưng trên đường đi đến đó, cần cải cách thể chế và hoàn thiện nền kinh tế thị trường.

Việt Nam tăng 4 bậc về tự do kinh tế

Theo Báo cáo Tự do kinh tế thế giới do Viện Fraser của Canada mới công bố, Việt Nam xếp thứ 106 trên 165 quốc gia, vùng lãnh thổ về chỉ số Tự do kinh tế thế giới, tăng 4 bậc so với năm 2022.

Việt Nam tăng 4 bậc về chỉ số tự do kinh tế

Theo Báo cáo Tự do Kinh tế Thế giới do Viện Fraser của Canada công bố ngày 19/9/2023, Việt Nam đã tăng được 4 bậc và xếp thứ 106 trong bộ chỉ số tự do kinh tế thế giới (Economic Freedom of the World Index).

Việt Nam tăng 4 bậc trong báo cáo Tự do Kinh tế Thế giới 2023

Việt Nam xếp thứ 106 trong số 165 quốc gia và vùng lãnh thổ được xếp hạng trong bộ chỉ số Tự do Kinh tế Thế giới (Economic Freedom of the World Index) do Viện Fraser của Canada phát hành hôm nay – 19/9/2023.

Công an xã Yên Bồng giữ vững an ninh trật tự ở cơ sở

Xã Yên Bồng (Lạc Thủy) có 9 thôn với 1.450 hộ, khoảng 20% dân số theo đạo. Xã có tỉnh lộ 438A chạy qua, giáp ranh với nhiều xã trong và ngoài huyện. Điều kiện thuận lợi cả về giao thông đường thủy và đường bộ; KT-XH có những bước phát triển; sự giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội của người dân ngày càng được mở rộng. Cùng với đó, trên địa bàn xã hiện có 6 dự án lớn đầu tư… Bên cạnh những thuận lợi, xã cũng tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn về an ninh trật tự (ANTT), các nhóm đối tượng xấu thường lợi dụng địa bàn giáp ranh hoạt động phạm pháp; tình hình ANTT có thời điểm diễn biến phức tạp, nổi lên những vấn đề về phạm pháp hình sự, tệ nạn xã hội, ma túy, trộm cắp tài sản.

Nhiều gói vay có lãi suất thấp hơn biểu lãi suất từ 0,5 - 3% để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú, nhiều ngân hàng tiếp tục đưa ra hàng loạt gói vay ưu đãi nhằm kích thích nhu cầu tín dụng, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi sản xuất - kinh doanh.

Nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư

'Chúng ta phải cải thiện cho được, không chỉ ở chỉ số do các tổ chức đánh giá mà bằng sự hài lòng thực sự của doanh nghiệp và người dân. Tôi mong lãnh đạo thành phố, sở, ngành, quận - huyện, thành phố Thủ Đức thống nhất nhận thức này'- Đó là chỉ đạo mà ông Phan Văn Mãi - Chủ tịch UBND TPHCM yêu cầu để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

TP HCM lần đầu công bố chỉ số cạnh tranh cấp sở và địa phương

Bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh của các đơn vị tại TP HCM ghi nhận, Sở Khoa học - Công nghệ, quận Phú Nhuận có số điểm xếp cao nhất; xếp cuối là Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, TP Thủ Đức.

TPHCM nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh

Chủ tịch UBND TPHCM yêu cầu các sở, ngành… tập trung thúc đẩy công tác cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh. Những nỗ lực này sẽ được đánh giá cụ thể qua các bộ chỉ số. Kết quả thực hiện các chỉ số này là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của từng cơ quan, đơn vị và những người đứng đầu vào cuối năm.

TP HCM quyết cải thiện năng lực cạnh tranh

Cải thiện các chỉ số về cải cách hành chính, năng lực cạnh tranh là nhiệm vụ quan trọng, là mệnh lệnh hành động của thành phố hiện nay

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành, địa phương TP.HCM năm 2022

Khảo sát năng lực cạnh tranh cấp sở/ngành, địa phương (DDCI) đã được 53 tỉnh thành/thành trên cả nước triển khai từ nhiều năm nay nhưng đây là năm đầu tiên TP.HCM tổ chức khảo sát và công bố kết quả.

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi: Tập trung các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi yêu cầu, từ kết quả phân tích các chỉ số PAR Index, PAPI, PCI, Thành phố phải tập trung triển khai các nhiệm vụ giải pháp để thúc đẩy hơn nữa công tác cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Thành phố Thủ Đức xếp cuối bảng năng lực cạnh tranh

TP.Thủ Đức là địa phương xếp cuối cùng trong số các địa phương được đánh giá năng lực cạnh tranh năm 2022.

TP.HCM: Sở KH&CN, quận Phú Nhuận đứng đầu chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh

Sở KH&CN và quận Phú Nhuận đứng đầu chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương năm 2022.

Năng lực cạnh tranh: Phú Nhuận dẫn đầu, TP Thủ Đức đứng cuối

Quận Phú Nhuận không chỉ dẫn đầu về năng lực cạnh tranh cấp địa phương mà còn dẫn đầu về tính minh bạch và tiếp cận thông tin, chi phí thời gian...

Điều gì đang xảy ra khi doanh nghiệp Việt ồ ạt đóng cửa, rao bán dự án tỷ USD?

Ông Phùng Xuân Minh - Chủ tịch HĐQT Saigon Ratings, một công ty xếp hạng tín nhiệm - cho biết: 'Nhiều đại gia kêu trời kêu đất vì khó khăn quá. Doanh nghiệp mở mắt ra là tiền lãi ngân hàng, lo lương nhân viên, hàng tồn kho, giá thành tăng cao…'.

Gỡ khó trái phiếu doanh nghiệp: Đã trúng 'tâm bão'?

Quy định gỡ khó trái phiếu doanh nghiệp có thể đem lại sự 'giải thoát' trước mắt cho các doanh nghiệp phát hành nhưng về lâu dài, cần lấy lại niềm tin của nhà đầu tư trên cơ sở một thị trường trái phiếu minh bạch, rõ ràng, có trách nhiệm.

Yêu cầu tiếp tục cải cách thể chế kinh tế

Việt Nam đang tiến sát ngưỡng khởi đầu của nhóm các nước thu nhập trung bình cao. Nhưng để trở thành quốc gia thịnh vượng, cần thoát bẫy thu nhập thấp bằng cách tiếp tục phát triển kinh tế hiện đại và hội nhập quốc tế.

Gỡ nút thắt thể chế để tạo động lực phát triển mới

Với thu nhập đầu người khoảng 3.590 USD, Việt Nam gần trở thành nước có thu nhập trung bình cao, nhưng phía trước là bẫy thu nhập trung bình.

'Chìa khóa' giúp Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình, gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao trước năm 2030

Mới đây, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp cùng Fraser Institute (Canada) tổ chức buổi Tọa đàm Đối thoại chính sách: 'Đổi mới thể chế kinh tế tại Việt Nam, hướng tới nước thu nhập có trung bình cao trước năm 2030' .

Làm thế nào để Việt Nam không bị kẹt trong bẫy thu nhập trung bình?

Chỉ có khoảng 13 quốc gia thành công trong chuyển từ thu nhập trung bình lên thu nhập cao, và nhiều quốc gia bị kẹt trong bẫy thu nhập trung bình. Vậy, Việt Nam sẽ làm gì để đạt mục tiêu trở thành nước thu nhập trung bình cao trước năm 2030?

Thoát bẫy thu nhập trung bình trước năm 2030

Cải cách thể chế kinh tế mới là 'chìa khóa' cho phát triển chứ không hẳn là các chương trình kích cầu hay thúc đẩy đầu tư công. Đây là luận điểm được nêu ra tại cuộc tọa đàm đối thoại chính sách 'Đổi mới thể chế kinh tế tại Việt Nam, hướng tới nước thu nhập trung bình cao trước năm 2030', do Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức ngày 1-3.

Vượt bẫy thu nhập trung bình, cải cách thể chế kinh tế là chìa khóa

Với mức thu nhập bình quân đầu người hiện nay, Việt Nam có khả năng gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao trước năm 2030 nếu không vướng bẫy thu nhập trung bình thấp.

Thể chế kinh tế vẫn là động lực tăng trưởng những năm tới

Nhận định của nhiều chuyên gia tại tọa đàm chính sách 'Đổi mới thể chế kinh tế tại Việt Nam' tổ chức ngày 1/3/2023 tại Hà Nội.

Kinh tế thị trường sẽ đưa Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình cao trước năm 2030

'Chỉ 13/101 quốc gia có mức thu nhập trung bình thập niên 1960 trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2008. Thực tiễn này cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục con đường phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại' - GS. TS. Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhận định.

Người Việt có hiểu biết về tài chính chỉ cao hơn Lào, Campuchia?

Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực nêu thực tế Việt Nam chỉ có 30% người trưởng thành có hiểu biết về tài chính, thấp hơn bình quân ASEAN, chỉ cao hơn Lào và Campuchia theo khảo sát của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).

Vì sao khách du lịch Trung Quốc quan trọng với Việt Nam?

Khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 1,8 triệu lượt người trong 2 tháng đầu năm, gấp 36,6 lần cùng kỳ năm trước do Việt Nam đã mở cửa du lịch, các đường bay quốc tế được khôi phục trở lại. Tuy nhiên, mục tiêu đón 8 triệu lượt khách quốc tế năm nay khá thách thức nếu chưa đón được khách Trung Quốc.

Bảo đảm hài hòa lợi ích trong điều hành thuế xăng dầu

Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi khung thuế bảo vệ môi trường (BVMT) với xăng dầu, mỡ nhờn. Liệu việc áp dụng linh hoạt mức thuế BVMT của xăng, dầu và mỡ nhờn phù hợp với biến động giá dầu thô thế giới có giúp nền kinh tế ứng phó tốt hơn trước những rủi ro, đồng thời đảm bảo hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân?

Giá xăng, dầu liên tiếp giảm, vì sao cước vận tải vẫn đứng yên?

Dù giá xăng, dầu đã có hai phiên liên tiếp giảm nhưng các doanh nghiệp vận tải vẫn kêu khó khăn và chưa nhiều doanh nghiệp đề xuất giảm giá cước

KTSG số 30-2022: Không nên chấp nhận lạm phát cao

Một số chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam có thể chấp nhận mức lạm phát cao hơn mục tiêu 4% để cứu giúp nền kinh tế đang cần phục hồi sau đại dịch Covid-19 và trong bối cảnh lạm phát cao ở Mỹ và châu Âu, giá nguyên nhiên vật liệu nhập khẩu tăng mạnh.

97% người đứng đầu sở, ban, ngành Bình Phước lắng nghe, tiếp thu ý kiến doanh nghiệp

Đó là thông tin được đưa ra từ ông Đinh Tuấn Minh, chuyên gia kinh tế, Tư vấn trưởng DDCI Bình Phước, Giám đốc nghiên cứu Công ty cổ phần Viet Analytics, đại diện đơn vị tư vấn đánh giá, phân tích kết quả triển khai thực hiện Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố (DDCI) trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2021, tại hội nghị do UBND tỉnh tổ chức diễn ra sáng nay 15-7.

Linh hoạt ứng phó với giá nguyên liệu tăng

Giá xăng dầu trong nước vượt mốc 31.000 đồng/lít đã đẩy giá nhiều loại nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất tăng phi mã, gây khó khăn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp đang linh hoạt các giải pháp để ứng phó với việc tăng giá nguyên liệu.

Tháo điểm nghẽn, quyết liệt đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công

Mỗi một bộ, ngành, địa phương có dự án giải ngân chậm đều ảnh hưởng đến tỷ lệ giải ngân chung của cả nước. Yêu cầu đặt ra là các cấp, các ngành phải có trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng hiệu quả, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công.

Dấu hiệu vi phạm tại mỏ đá của Cty Chiến Thắng (Phú Thọ): Xác định 17 nhà dân nghi bị ảnh hưởng

Cứ mỗi lần Cty Chiến Thắng tiến hành nổ mìn là người dân xóm Pheo, xã Yên Lãng (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) lại sống trong cảnh lo sợ.

Khởi sự kinh doanh: Bước đầu trực tuyến, bước sau thủ công

Thủ tục đăng ký khởi sự kinh doanh không phải là quy trình online liền mạch, quy định trả hồ sơ trong 3 ngày nhưng thực tế vẫn dài hơn nên chưa thực sự thuận lợi cho DN và nhà đầu tư.