Sáng 8/6, dưới sự chủ trì và trực tiếp điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực giao thông vận tải. Đồng thời, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái làm rõ các vấn đề liên quan và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Sáng 7/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc và chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Ngày 6/6, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung là thành viên Chính phủ đầu tiên đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội. Tại đây, nhiều câu hỏi 'nóng' của đại biểu đã tập trung vào các vấn đề như: Giáo dục nghề nghiệp; việc chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH); việc rút BHXH một lần; công tác an sinh xã hội…
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, đến ngày 26/5, đã có 506.000 người mất việc, giãn việc, thiếu việc, trong đó, khoảng 270.000 người mất việc do cắt giảm đơn hàng, tái cơ cấu sản xuất.
Các chính sách thu hút học sinh vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp chưa được quan tâm tương xứng; Quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề nghiệp còn bất cập, chồng chéo; Nút thắt về đào tạo văn hóa cho học sinh trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp... Đây là những vấn đề được đại biểu Quốc hội quan tâm tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Sáng 6/6, trả lời chất vấn của đại biểu Trịnh Minh Bình - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, công tác an sinh xã hội đã có nhiều cố gắng trong thời gian vừa qua. Trước năm 2021, bình quân mỗi năm chỉ hỗ trợ trực tiếp được khoảng 1 triệu người, nhưng 3 năm vừa qua đã hỗ trợ 68 triệu lượt người.
Để hiện thực hóa Đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội, ĐBQH đề nghị Chính phủ quyết liệt chỉ đạo triển khai các biện pháp đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhất là các chính sách thí điểm ưu đãi tích hợp trong huy động vốn, tín dụng.
Sáng 02/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội họp phiên toàn thể hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân.
Sáng 01/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023.
Trong phiên thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ cần khẩn trương rà soát, tháo gỡ về cơ chế chính sách; kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Góp phần hiện thực hóa Đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội, trong đó có nhà ở cho công nhân đến năm 2030, nhiều ĐBQH đề nghị Chính phủ và các ngành chức năng quyết liệt chỉ đạo triển khai các biện pháp đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nhất là các chính sách thí điểm ưu đãi tích hợp trong huy động vốn, tín dụng gắn với các chính sách về quỹ đất.
Sáng 31/5, phát biểu tranh luận tại phiên họp, ĐBQH Nguyễn Thị Quyên Thanh - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long cho biết, chúng ta đang hướng đến một nền giáo dục đảm bảo hài hòa cả về thể chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, tình trạng bạo lực học đường thời gian qua đang diễn ra phức tạp.
Theo Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh, việc xây dựng dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về công tác cán bộ, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất trong việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, HĐND.
Chiều 25/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), đồng thời thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi).
Sáng 24/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe các Báo cáo về quyết toán ngân sách nhà nước năm 2021; Thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi).
Chiều 23/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội nghe Tờ trình, báo cáo về việc giao danh mục và mức vốn cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH; giao, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 và phân bổ kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 của chương trình mục tiêu quốc gia; Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giá (sửa đổi).
Sáng 23/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội nghe các báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022; thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, 9h00 ngày 22/5/2023, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Tại phiên chất vấn liên quan đến lĩnh vực Tòa án sáng 20/3, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình đề nghị cân nhắc, không đưa hết các khiếu kiện đất đai sang Tòa án trong dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Sáng 07/01, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung làm việc.
Chiều 09/11, thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện và tiến hành thảo luận dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Ngày 7/11, tiếp theo chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội đã tiến hành thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá.
Ngày 7/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá. Theo đó, vẫn còn nhiều Đại biểu có băn khoăn về những vấn đề phát sinh từ Dự thảo Nghị quyết này.
Thảo luận tại hội trường ngày 7/11 về thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị quy định rõ người được thừa kế có phải trả lại biển số trúng đấu giá; được quyền cầm cố, thế chấp, cho thuê, cho mượn hay không.
Sáng 05/11, thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiếp tục chất vấn Nhóm vấn đề thứ ba, đồng thời tiến hành chất vấn Nhóm vấn đề thứ 4 – lĩnh vực Thanh tra. Thượng tướng Trần Quang Phương - Phó Chủ tịch Quốc hội điều hành nội dung làm việc.
Tham gia đóng góp ý kiến về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, đại biểu Nguyễn Thị Minh Trang – Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long đề nghị bổ sung thêm hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thông qua ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, mạng xã hội trong thời kỳ Công nghệ 4.0.
Phát biểu tại phiên họp toàn thể hội trường tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV sáng 27/10 về tình hình kinh tế - xã hội, đại biểu Nguyễn Thị Minh Trang – Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long đề nghị chú trọng mở rộng hỗ trợ tài khóa hướng đến khu vực doanh nghiệp mạnh mẽ hơn, tập trung vào hai khó khăn lớn nhất của cộng đồng doanh nghiệp hiện nay...
Thảo luận Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định để phát huy vai trò của tổ chức chính trị - xã hội, người có uy tín trong cộng đồng dân cư tham gia giám sát việc thực hiện quyết định 'cấm tiếp xúc' với người có hành vi bạo lực gia đình.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 4, chiều 26/10, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Chiều 26/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra dự án Luật Phòng thủ dân sự và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành nội dung phiên họp.
Ngày 27/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long tổ chức hội nghị đóng góp ý kiến dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi). Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) bao gồm 8 chương, 118 điều quy định về tổ chức, hoạt động thanh tra Nhà nước (bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành).
Bà Đặng Thị Ngọc Thịnh, nguyên Ủy viên TƯ Đảng, nguyên Phó Chủ tịch nước; ông Nguyễn Minh Dũng, Phó chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Vĩnh Long và bà Nguyễn Thị Minh Trang, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy kiêm Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long, vừa tới thăm và động viên bộ đội Hải quân Vùng 4 tại TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa
Chiều 16/6, trao đổi với phóng viên tại buổi họp báo công bố kết quả kỳ họp, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường chia sẻ về việc Quốc hội bãi nhiệm, cách chức Bộ trưởng Y tế với ông Nguyễn Thanh Long.
Ngày 10/6, tại tỉnh Vĩnh Long, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức Hội thảo khoa học 'Đồng chí Phạm Hùng - Người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo tài năng của Đảng và cách mạng Việt Nam'.
Ông Chu Ngọc Anh bị bãi nhiệm chức Chủ tịch UBND TP. Hà Nội 100% đại biểu HĐND Thành phố có mặt biểu quyết bãi nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND TP. Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đối với ông Chu Ngọc Anh.
Sáng 7/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, nghe Tờ trình của Chính phủ, ý kiến của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các cơ quan liên quan, thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, để thống nhất trình Quốc hội xem xét, bãi nhiệm ĐBQH khóa XV đối với ông Nguyễn Thanh Long thuộc Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long do 'Đại biểu Quốc hội không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân thì bị Quốc hội hoặc cử tri bãi nhiệm' (theo khoản 2, Điều 7 Hiến pháp 2013; khoản 2, Điều 40 Luật Tổ chức Quốc hội 2014).
Quốc hội đã bỏ phiếu kín và thông qua các Nghị quyết về việc bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội, phê chuẩn cách chức Bộ trưởng Bộ Y tế đối với ông Nguyễn Thanh Long.
Với 449 đại biểu tán thành (bằng 89,98% tổng số ĐBQH) , Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Khóa XV đối với ông Nguyễn Thanh Long, Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long và 444 đại biểu tán thành (bằng 88,98% tổng số ĐBQH) thông qua Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc cách chức đối với Bộ trưởng Bộ Y tế nhiệm kỳ 20212026.
Với đa số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Nguyễn Thanh Long, Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long và Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc cách chức đối với Bộ trưởng Bộ Y tế nhiệm kỳ 2021-2026.
Sáng nay (7/6), hơn 94% Đại biểu Quốc hội đã bỏ phiếu kín tán thành với việc bãi nhiệm tư cách Đại biểu Quốc hội khóa XV và phê chuẩn cách chức Bộ trưởng Bộ Y tế với ông Nguyễn Thanh Long.
Việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khóa XV và cách chức Bộ trưởng Bộ Y tế nhiệm kỳ 2021- 2026 đối với ông Nguyễn Thanh Long được căn cứ theo Điều 7, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Điều 22, Điều 40 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014; Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 06/6/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII và đề nghị của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Sáng 7/6, Quốc hội đã bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội, phê chuẩn đề nghị cách chức Bộ trưởng Bộ Y tế đối với ông Nguyễn Thanh Long.
Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh cho biết, có 94,79% đại biểu Quốc hội tán thành bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khóa XV đối với ông Nguyễn Thanh Long. 94,39% đại biểu tán thành việc phê chuẩn cách chức Bộ trưởng Y tế đối với ông Nguyễn Thanh Long.
Trưa ngày 07/6, ngay sau phiên họp buổi sáng của Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh đã thông tin báo chí về công tác nhân sự tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV. Văn phòng Quốc hội đã có thông cáo báo chí về nội dung này.
Nghị quyết về 2 việc này vừa được Quốc hội thông qua trưa nay (7/6) với đa số phiếu tán thành.
Với 444 đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc cách chức đối với Bộ trưởng Bộ Y tế nhiệm kỳ 2021- 2026 đối với ông Nguyễn Thanh Long.