Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm thảo luận tại hội trường.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều nay (24/11), Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, ATGT đường bộ.
Chiều 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Chiều 24/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Chiều 24/11, tham gia ý kiến về quy định liên quan đến điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi trong máu có nồng độ cồn, đại biểu Trịnh Minh Bình - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long cho rằng,
Sáng 24/11, góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Đường bộ, về các hành vi nghiêm cấm, đại biểu Trịnh Minh Bình - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long đề nghị cơ quan soạn thảo bổ sung thêm hành vi cấm là điều chỉnh quy hoạch mạng lưới đường bộ, quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trái với quy định pháp luật nhằm đảm bảo tính nghiêm minh trong hoạt động thực thi các quy hoạch.
Dù đảm nhiệm khối lượng công việc lớn nhưng nhân viên trường học chịu nhiều thiệt thòi, lương và thu nhập còn thấp so với mặt bằng chung.
Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 8h00 sáng 09/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về việc điều chỉnh một số nội dung của Nghị quyết 53/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội về Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành. Đại biểu Nguyễn Thị Quyên Thanh - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long nhấn mạnh tốc độ phát triển kinh tế luôn gắn liền với hạ tầng giao thông, đại biểu bày tỏ tán thành với nội dung dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, để góp phần hoàn thiện thể chế, tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh tiến độ triển khai các công trình giao thông quan trọng.
Chiều ngày 9/11, tiếp tục kỳ họp thứ 6, Quốc hôị̣ khóa XV, Quốc hội thảo luận tại tổ cho ý kiến vào dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Thảo luận tại tổ 8, nhiều đại biểu băn khoăn về việc đổi tên Tòa án nhân dân cấp tỉnh, huyện và cho rằng cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề này.
Ngày 7/11, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn gồm các lĩnh vực: Tư pháp; Nội vụ; An ninh, trật tự, an toàn xã hội; Thanh tra; Tòa án; Kiểm sát; Kiểm toán.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ - Phạm Thị Thanh Trà trả lời chất vấn trước Quốc hội, về cải thiện tiền lương cho nhân viên trường học.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, việc xây dựng vị trí việc làm để chúng ta thực hiện trả lương theo vị trí việc làm, đáp ứng được tinh thần triển khai chính sách cải cách tiền lương từ 1/7/2024. Ngoài ra, Bộ sẽ ưu tiên xếp lương giáo viên cao nhất trong thang bảng lương khối hành chính sự nghiệp.
Tiếp theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 6, sáng 7/11, Quốc hội tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ thông tin, tới đây sẽ tiến hành rà soát, hướng dẫn xét thăng hạng cho những nhân viên đang là viên chức trong trường học. Điều đó giúp những người này khi cải cách chính sách tiền lương có điều kiện xếp lương tốt hơn.
Sáng 7/11, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Tại phiên họp, các đại biểu bày tỏ sự quan tâm và đặt câu hỏi chất vấn nhiều vấn đề liên quan đến lĩnh vực giao thông vận tải…
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết, có đường cao tốc mới đi nhanh, thuận tiện, không mất phí thì các phương tiện đổ dồn ra. Sắp tới, Chính phủ sẽ trình Quốc hội về ban hành chính sách thu phí trên cao tốc nhà nước đầu tư để đảm bảo lưu lượng hài hòa giữa các tuyến đường.
Bộ Giao thông vận tải sẽ mở rộng diện tích thí điểm với một số dự án đường cao tốc cũng như cho phép sử dụng cát biển làm vật liệu san lấp.
Sáng 7/11, trong phiên trả lời chất vấn đối với nội dung kinh tế ngành, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng trả lời đại biểu về việc triển khai nghiên cứu dùng cát biển làm vật liệu đắp nền đường.
Sáng nay (7/11), Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn nhóm nội dung kinh tế ngành. Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng đã trả lời các chất vấn và tranh luận của đại biểu về vấn đề thu hút vốn đầu tư PPP, sử dụng cát biển làm vật liệu đắp nền, chia sẻ với nhà đầu tư BOT khi các dự án cao tốc đưa vào khai thác…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ngày 07/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4. Tại phiên chất vấn, vấn đề lương và chính sách cho nhà giáo, giải pháp nào để hoàn thành việc xây dựng vị trí việc làm, cải thiện tiền lương cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trường học là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm đặt câu hỏi cho Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã dành một buổi để thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết cơ chế đặc thù đầu tư dự án giao thông đường bộ.
Phát biểu ý kiến về tình hình kinh tế - xã hội chiều 1/11, đại biểu Nguyễn Thị Quyên Thanh - đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long cho biết bức tranh kinh tế - xã hội nước ta năm 2023 có nhiều khởi sắc, đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực. Trong đó, công tác đối ngoại có nhiều đóng góp trực tiếp, đạt nhiều thành quả quan trọng.
Chiều 01/11, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, thảo luận về tình hình KT-XH, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Thị Minh Trang ghi nhận những kết quả đạt được trong phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua. Đồng thời chỉ rõ một số vấn đề cần được quan tâm có giải pháp quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành về cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện các cơ chế, chính sách, pháp luật; hoàn thiện quy định về phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu hộ; chính sách đãi ngộ cán bộ sau sắp xếp đơn vị hành chính;...
Để các Chương trình mục tiêu quốc gia thực sự là chương trình tổng hợp về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và đảm bảo quốc phòng, an ninh, đại biểu Nguyễn Thị Minh Trang đề nghị Chính phủ tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, phân công, phân cấp toàn diện hơn, xác định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành, trách nhiệm người đứng đầu.
Chiều 30/10, phát biểu tại phiên thảo luận về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Nguyễn Thị Minh Trang - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long ghi nhận thời gian qua việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia đã kế thừa hiệu quả các kết quả của các giai đoạn trước. Đồng thời, nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao quyết liệt, đồng bộ của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương, địa phương nên việc thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 trong gần 3 năm qua đã có những đóng góp quan trọng, làm thay đổi diện mạo nông thôn, miền núi.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 30/10, thảo luận tại hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Thị Minh Trang đề nghị Chính phủ tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, phân công, phân cấp toàn diện hơn, xác định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành trong tổ chức thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ cũng góp ý, Đồng bằng sông Cửu Long cần giải quyết thêm 2 vấn đề ưu tiên là đào tạo nguồn lực và giải quyết hạ tầng, tạo ra không gian phát triển mới, tạo công ăn việc làm, sinh kế của người dân để giúp khu vực phát triển nhanh và bền vững.
Sáng ngày 24/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tại tổ 8, các đại biểu cho rằng, cần đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên đưa ra định hướng lớn phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030, Việt Nam đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết khi thực hiện cải cách tiền lương sẽ đưa chính sách đặc thù với đội ngũ pháp chế viên, giám định viên cả về tiền lương và phụ cấp.
Quy định về thẩm quyền, trách nhiệm trong kiểm tra văn bản chưa thực sự rõ ràng, hợp lý; tình trạng kiểm tra, ban hành văn bản hướng dẫn chuyên ngành chưa đúng theo thể thức Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; hoặc chưa đúng theo quy định của pháp luật... Vì vậy, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, một số đại biểu Quốc hội đã chất vấn trách nhiệm của Bộ Tư pháp về vấn đề này.
Trả lời chất vấn về giải pháp giải quyết tình trạng được mùa mất giá, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng, không nên dùng từ 'giải cứu', mỗi lần 'giải cứu' nông sản càng rớt giá.
Đâu là giải pháp khắc phục vướng mắc trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa để người trồng lúa có cuộc sống tốt hơn? Nguyên nhân của tình trạng sạt lở bờ sông tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); đang có khoảng trống trong liên kết chuỗi giá trị… là những vấn đề nóng được đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chiều 15/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Bộ trưởng Lê Minh Hoan chịu trách nhiệm chính trong việc trả lời chất vấn các đại biểu.
Trả lời đại biểu Quốc hội về tình trạng 'được mùa mất giá' vẫn diễn ra, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh, không nên dùng từ 'giải cứu' nông sản nữa mà đây là vấn đề của thị trường…
Phát biểu tại phiên chất vấn của Thường vụ Quốc hội chiều 15/8, đại biểu Nguyễn Thanh Phong - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long cho biết, nông sản rớt giá khi thu hoạch, thanh long, khoai lang rớt giá thê thảm,.. là một điển hình ảnh hưởng đến đời sống người dân. Đại biểu đề nghị Bộ trưởng cho biết giải pháp giải cứu nông sản cho đồng bằng sông Cửu Long?
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức khai mạc Hội thi tìm hiểu tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bộ trưởng Bộ Nội vụ cùng cho rằng, vấn đề cán bộ sợ trách nhiệm là có, dự kiến Bộ Nội vụ sẽ trình Chính phủ Nghị định về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm trong tháng 8 này.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà và Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long bày tỏ trăn trở, băn khoăn rất nhiều về chế độ chính sách tiền lương, phụ cấp với pháp chế viên, giám định viên hiện còn rất thấp.
Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp, định hướng sẽ sửa Luật Đấu giá tuân theo nguyên tắc đấu giá là pháp luật về hình thức, liệt kê đầy đủ hơn các tài sản công cần phải bán đấu giá, cập nhật những thuật ngữ, siết chặt một số các quy định để giảm tình trạng thông đồng, dìm giá, trục lợi...
Kinhtedothi– Trả lời câu hỏi này ĐB Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho rằng, do không xem xét các vấn đề trên tổng thể mà đổ lỗi do pháp luật; một số nơi có xu hướng giải thích theo hướng 'tiện cho mình' hoặc hiểu, áp dụng pháp luật chưa thống nhất, hành chính hóa.
Sáng 15/8, tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết nhân lực làm pháp chế còn rất mỏng, một số bộ ngành chưa ưu tiên cho công tác pháp chế. Do đó, thời gian tới, Bộ Tư pháp tiếp tục phối hợp với Bộ Nội vụ để tìm ra các nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng lực lượng cán bộ pháp chế còn mỏng, bất cập về cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy.
Phát biểu tại phiên chất vấn của Thường vụ Quốc hội chiều 15/8, đại biểu Nguyễn Thanh Phong - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long cho biết, nông sản rớt giá khi thu hoạch, thanh long, khoai lang rớt giá thê thảm,.. là một điển hình ảnh hưởng đến đời sống người dân. Đại biểu đề nghị Bộ trưởng cho biết giải pháp giải cứu nông sản cho đồng bằng sông Cửu Long?
Đánh giá về thành công của Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV nhất là trong công tác lập pháp, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Thị Minh Trang khẳng định, mặc dù khối lượng công việc rất lớn nhưng với sự chuẩn bị kỹ lưỡng và tinh thần trách nhiệm, tâm huyết của các đại biểu Quốc hội, kết quả biểu quyết thông qua các luật, nghị quyết đã đạt tỉ lệ tán thành rất cao. Đặc biệt, chủ trương tổ chức hội nghị triển khai thực hiện các luật, nghị quyết của Quốc hội thể hiện sự chủ động, trách nhiệm của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa các luật, nghị quyết sớm đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả cao.
Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV vừa kết thúc thành công, ghi dấu ấn với khối lượng lớn nội dung được bàn thảo, nhiều quyết sách quan trọng được ban hành kịp thời. Tại kỳ họp, Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long đã tham gia tích cực, trách nhiệm, phản ánh được tâm tư nguyện vọng của cử tri và Nhân dân đến Quốc hội đồng thời đóng góp nhiều ý kiến chất lượng để hoàn thiện các nội dung dự thảo luật, nghị quyết.
Chiều 21/6, đóng góp ý kiến vào dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Trịnh Bình Minh – Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long cho rằng, việc bổ sung loại đất xây dựng đô thị, đất xây dựng nông thôn vào nhóm đất phi nông nghiệp.
Chiều 20/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường để biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), tiếp đó thảo luận về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung làm việc.
Tại phiên thảo luận tại hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, lĩnh vực giáo dục là một trong những chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội cũng như cử tri cả nước. Các đại biểu đã chỉ rõ nhiều vấn đề cần kịp thời giải quyết để tạo chuyển biến căn bản cho nền giáo dục, trong đó có vấn đề phát triển giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, xử lý vấn nạn bạo lực học đường và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục giới tính.