Lãi suất cho vay giảm nhưng tăng trưởng tín dụng vẫn thấp, đặc biệt, áp lực nợ xấu gia tăng khiến chi phí trích lập dự phòng của nhiều ngân hàng tăng mạnh.
Nhiều ngân hàng vẫn chưa thoát khỏi diện yếu kém sau một thập kỷ tái cơ cấu dù đã có một số nhà băng đủ 'tiềm lực' sẵn sàng gánh vác. Nguyên nhân là do hành lang pháp lý còn bất cập, việc phối hợp, tham gia ý kiến của các bộ, ngành liên quan còn kéo dài do việc xử lý các ngân hàng yếu kém phức tạp, chưa có tiền lệ.
Với những khó khăn trong triển khai chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đồng bào dân tộc thiếu số và miền núi, đại biểu Quốc hội cho rằng việc phân cấp phân quyền chính là giải pháp tối ưu.
Một trong những dự án luật quan trọng được thông qua tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV là Luật Đấu thầu sửa đổi. Các đại biểu kỳ vọng những đổi mới trong Luật sẽ giải quyết những vướng mắc gây cản trở cho hoạt động đấu thầu lâu nay.
Thảo luận tổ về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) chiều 19-6, các đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định các giao dịch bất động sản phải thông qua sàn giao dịch bất động sản chỉ nên khuyến khích, không nên bắt buộc như trong dự thảo Luật bởi sẽ tạo thêm trung gian, phát sinh chi phí.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, Tổ công tác về thuế tối thiểu toàn cầu sẽ đề xuất với Thủ tướng sau đó trình Chính phủ và trình Quốc hội những giải pháp sớm nhất trong thời gian tới, nếu kịp thì trong tháng 10 về những chính sách thuế liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tình trạng sở hữu chéo, thao túng, lợi ích nhóm, cho vay sân sau... trong lĩnh vực ngân hàng đang diễn biến phức tạp và đáng lo ngại. Điển hình là các vụ như vụ việc Trương Mỹ Lan - SCB; nhóm cổ đông tại ACB... Trong khi đó, Luật Các tổ chức tín dụng chưa có biện pháp phòng ngừa sở hữu chéo.
Thảo luận tại hội trường, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, cần kéo dài thời gian thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh để các cơ chế, chính sách phát huy hiệu quả.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đánh giá, dù thị trường trái phiếu còn nhiều khó khăn nhưng việc phát hành, thanh toán, gia hạn, đáo hạn đã có những tín hiệu tích cực. Chính phủ sẽ tiếp tục chỉ đạo để tháo gỡ khó khăn cho thị trường này.
Theo giải thích của Bộ trưởng Bộ Tài chính, hơn 1 triệu tỷ đồng tồn dư ở ngân hàng là do chưa sử dụng, chưa giải ngân hết chứ không phải để dành chi, phân bổ vào việc khác.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng quy định cộng điểm ưu tiên cho con của người hoạt động cách mạng trước 1945 đã lỗi thời, không còn phù hợp.
Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo lắng về khó khăn của doanh nghiệp, đồng thời đề xuất có giải pháp mạnh mẽ hơn để 'kích thích' năng lực của hệ thống doanh nghiệp trong nước.
Một số đại biểu Quốc hội quan ngại về chất lượng các bộ luật khi tuổi thọ của các dự án luật ngày càng 'trẻ hóa', nhiều luật mới ban hành được 2-3 năm đã phải sửa đổi, bổ sung.
Theo ĐBQH Hoàng Đức Thắng, việc thay đổi, bổ sung, điều chỉnh luật còn nhiều so với chương trình chính thức.
Góp ý về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, nhiều đại biểu cho rằng cần xây dựng các dự án luật theo hướng dài hơi, tránh tình trạng phải sửa đi sửa lại.
Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết, quan điểm mới và quan trọng của quy hoạch lần này là phải hướng đến phát triển có trọng tâm, trọng điểm để tạo ra được động lực phát triển mới, đồng thời phải đảm bảo các vấn đề về an sinh xã hội và môi trường.
Sáng 6-1, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ hai, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phiên chất vấn 4 thành viên Chính phủ kéo dài 2,5 ngày, kết thúc chiều 5/11 với nhiều phát ngôn ấn tượng.
Sáng 5-11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ tư, tại phiên chất vấn lĩnh vực nội vụ, Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã có giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề mà các đại biểu Quốc hội đã quan tâm, chất vấn.
Quan tâm đến việc thực hiện dân chủ ở các tổ chức có sử dụng lao động, các đại biểu Quốc hội cho rằng, một số quy định còn chưa khả thi, không phù hợp với môi trường kinh doanh của các tổ chức này.
Từ ngày 18 đến 30/8, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Tổng cục TDTT và Liên đoàn Đua thuyền Việt Nam tổ chức Giải Đua thuyền Rowing và Canoeing vô địch trẻ quốc gia năm 2022.
Thừa nhận tình trạng tiền giải phóng mặt bằng tại dự án bị đội lên vì sốt đất, Bộ GTVT kiến nghị địa phương quản lý tốt quỹ đất và có giải pháp bổ sung vốn khi kinh phí tăng.
Ngày 6/6, Chính phủ trình Quốc hội về chủ trương đầu tư 5 dự án cao tốc quan trọng.
Sáng 6/6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô (Dự án Vành đai 4) và Dự án đường Vành đai 3 thành phố Hồ Chí Minh.
Các đại biểu đề nghị kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu đến cuối năm 2023 để tránh bị khoảng trống pháp lý trong thời gian đợi 'gia cố' khung khổ pháp luật về xử lý nợ xấu.
Nên kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 để tạo hành lang pháp lý ổn định cho công tác xử lý nợ xấu của các TCTD, đáp ứng yêu cầu khơi thông nguồn vốn hỗ trợ doanh nghiệp và người dân.
Đại biểu Hoàng Đức Thắng (Đoàn Quảng Trị) cho rằng cần phải xác định những nguyên tắc cơ bản, khuôn khổ có tính pháp lý cho việc trang bị phương tiện tàu bay cho Cảnh sát cơ động, bảo đảm rằng tàu bay trang bị cho Cảnh sát cơ động phục vụ đúng cho mục đích, sử dụng một cách có hiệu quả, tránh lãng phí.
Sáng 26-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ ba, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Cảnh sát cơ động. Dự án luật này đã được Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV.
Góp ý về gói phục hồi và phát triển kinh tế gần 350.000 tỷ đồng, đại biểu Quốc hội nêu quan đểm, đây là gói phục hồi chứ không phải gói 'giải cứu' doanh nghiệp, do đó, cần tập trung hỗ trợ những doanh nghiệp có 'sức khỏe' tốt để giúp họ 'bật dậy', thu hồi vốn cao nhất cho chương trình.
Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV đã khép lại với nhiều dấu ấn, đặc biệt là phiên chất vấn và trả lời chất vấn đầu tiên của nhiệm kỳ khóa XV đã diễn ra nghiêm túc, trách nhiệm, thẳng thắn. Trên cơ sở những định hướng được Quốc hội đề ra trong kỳ họp, cử tri và nhân dân cả nước tin tưởng đất nước sẽ vượt qua khó khăn, khống chế dịch Covid-19, sớm phục hồi, phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Sáng nay (8/11), Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại hội trường về kinh tế xã hội và công tác phòng, chống dịch. Bên cạnh thảo luận về kết quả, giải pháp phát triển kinh tế xã hội, các đại biểu (ĐB) đã dành nhiều quan tâm đến công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 thời gian qua.
Nhiều đại biểu kiến nghị Chính phủ cần khẩn trương hoàn thiện chiến lược tổng thể ứng phó hiệu quả đại dịch COVID-19 trong tình hình mới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phục hồi nền kinh tế.
Những quy hoạch đi cùng nhau để phục vụ cơ cấu lại không gian phát triển và các ngành, các lĩnh vực thì sẽ phù hợp hơn; để trở thành động lực để khai thác sử dụng hiệu quả.
Thảo luận về dự án luật tại phiên họp Quốc hội ngày 26-10, quy định về việc trang bị tàu bay cho lực lượng cảnh sát cơ động được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm.
Vấn đề trang bị phương tiện máy bay, tàu thủy cho lực lượng Cảnh sát cơ động (CSCĐ) nhận được nhiều sự quan tâm của các ĐBQH trong buổi thảo luận trực tuyến về dự án Luật Cảnh sát cơ động vào sáng nay (26/10).
Các đại biểu Quốc hội tranh luận có nên trang bị máy bay, tàu biển cho cảnh sát cơ động trong dự án Luật Cảnh sát cơ động.
Sáng 26/10, Quốc hộ thảo luận về Luật Cảnh sát cơ động. Theo đó, một trong những nội dung được các đại biểu thảo luận sôi nổi là: Có nên trang bị tàu bay, tàu biển cho cảnh sát cơ động?
Sáng 26-10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ hai, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật Cảnh sát cơ động.
Trao đổi với phóng viên báo Tin tức bên lề hành lang Quốc hội, các đại biểu đánh giá đây là kỳ họp đặc biệt, bởi thời gian đã rút ngắn gần một nửa so với kế hoạch, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.
Các đại biểu Quốc hội kỳ vọng tân Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ năng động, sáng tạo trong chỉ đạo điều hành, thể hiện được vai trò của người đứng đầu Chính phủ.
Ngày 5-4, Quốc hội đã bầu đồng chí Nguyễn Xuân Phúc làm Chủ tịch nước, đồng chí Phạm Minh Chính làm Thủ tướng Chính phủ, nhiệm kỳ 2016-2021. Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, đại biểu Quốc hội và cử tri đánh giá cao kết quả bầu Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, đồng thời bày tỏ tin tưởng, kỳ vọng thế hệ lãnh đạo Nhà nước, Chính phủ mới sẽ kế thừa, hiện thực hóa khát vọng hùng cường, phồn vinh của dân tộc.
Bên hành lang Quốc hội, nhiều đại biểu bày tỏ tin tưởng tân Thủ tướng Chính phủ sẽ phát huy vai trò 'thuyền trưởng', đưa đất nước ngày càng phát triển.
Sáng 1/4, bên lề Quốc hội, trao đổi về sự việc băng nhóm tội phạm mua bán trái phép chất ma túy số lượng lớn tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương I, một số đại biểu Quốc hội khẳng định sẽ phải truy xét sự việc tới cùng về trách nhiệm người đứng đầu.