Bất cập việc khai thác mỏ khoáng sản quý, hiếm và những mỏ đất, đá đều như nhau

Tại phiên thảo luận tại Hội trường Diên Hồng, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn khi khoáng sản ở nhóm 4 không phải thực hiện thủ tục cấp giấy phép thăm dò, khai thác khoáng sản trong khi tình trạng vi phạm pháp luật trong khai thác khoáng sản làm vật liệu san lấp đang diễn ra rất nghiêm trọng…

Đại biểu Quốc hội băn khoăn về đề xuất đầu tư 256.000 tỷ đồng cho phát triển văn hóa

Theo đại biểu, tổng mức đầu tư của chương trình mục tiêu phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 được đề xuất là 256.000 tỷ đồng khá lớn, thiếu cơ sở thực tế.

Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về số tiền 256.000 tỉ đồng đầu tư phát triển văn hóa

Phát biểu thảo luận tại hội trường Diên Hồng sáng 19/6, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bày tỏ băn khoăn về tổng mức đầu tư 256.000 tỉ đồng trong chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035…

Đại biểu Quốc hội: 'Cần có trách nhiệm với từng đồng tiền bỏ ra'

Ngày 19/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035. Tổng kinh phí đầu tư cho chương trình là vấn đề được các đại biểu quan tâm.

Đầu tư hàng trăm nghìn tỷ đồng cho chương trình mục tiêu phát triển văn hóa là quá lớn

Thảo luận tại hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, tổng mức đầu tư cho chương trình là quá lớn, chưa phù hợp với Luật Đầu tư công.

Đề xuất 256.000 tỷ đồng chi phát triển văn hóa là con số rất lớn

Dự kiến tổng các nguồn lực huy động để thực hiện chương trình phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2030 là 122.250 tỷ, giai đoạn 2031-2035 là 134.000 tỷ đồng.

256.000 tỷ phát triển văn hóa quá lớn so với thực lực ngân sách

Đại biểu Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai dẫn báo cáo của Hội đồng thẩm định nhà nước khẳng định: 'Chưa đủ cơ sở để thẩm định nguồn vốn, khả năng cân đối vốn của chương trình trong giai đoạn 2026 - 2030'. Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước cũng cho biết, chưa rõ cơ sở khả năng cân đối nguồn vốn khi đề xuất nguồn lực quá lớn.

Cần rà soát thận trọng các nguồn lực đầu tư cho phát triển văn hóa

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần rà soát thận trọng nguồn lực đầu tư thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Chương trình mục tiêu phát triển văn hóa: Đầu tư 256.000 tỷ đồng có khả thi?

Có ý kiến cho rằng, tổng mức đầu tư chương trình đưa ra để Quốc hội phê duyệt thiếu cơ sở thực tế, gây khó khăn cho điều hành Chính phủ sau này.

QUỐC HỘI THẢO LUẬN PHIÊN TOÀN THỂ VỀ CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GIAI ĐOẠN 2025 -2035

Sáng 19/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035. Phiên thảo luận diễn ra sôi nổi, chất lượng, sát thực tiễn, đi thẳng vào vấn đề với tinh thần xây dựng và trách nhiệm cao. Qua thảo luận, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đồng thuận, thống nhất quan điểm, nguyên tắc xây dựng Chương trình.

Tăng số lượng cán bộ Công đoàn chuyên trách để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

Ngày 8/6, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về nhiều nội dung, trong đó có dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi). Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam Nguyễn Đình Khang chia sẻ, tại các địa phương có quan hệ lao động không phức tạp, ít doanh nghiệp thì số lượng cán bộ Công đoàn chỉ cần có mức độ; nhưng ở những huyện, địa phương, ngành tập trung khu công nghiệp, đông công nhân thì đòi hỏi phải tăng số lượng cán bộ Công đoàn thì mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.

Cần minh bạch, công khai tài chính công đoàn

Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam Nguyễn Đình Khang cho biết mức thu kinh phí công đoàn chỉ khoảng 2 triệu đồng/năm. Trong đó, công đoàn cơ sở giữ lại 75% để chi cho các hoạt động thăm hỏi ốm đau, quà Tết, sinh nhật và chi thưởng cho các hoạt động phong trào văn hóa, thể thao tại công đoàn cơ sở.

Chủ tịch Nguyễn Đình Khang: 'Kinh phí công đoàn chi trực tiếp cho người lao động 84%'

Sửa đổi Luật Công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vẫn đề nghị duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2%.

THẢO LUẬN TỔ 12: CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CẦN TRÁNH TRÙNG LẶP, CHỒNG CHÉO VỚI CÁC ĐỀ ÁN KHÁC

Đóng góp ý kiến vào chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035, các ĐBQH Tổ 12 cho rằng, Chương trình cần có tính kế thừa nhưng không trùng lặp, chồng chéo với chương trình, đề án đã được phê duyệt và đang triển khai. Ngoài ra, cần phân công rõ trách nhiệm của cơ quan theo hướng tinh gọn về đầu mối, tăng cường phân cấp, phân quyền, bảo đảm hiệu quả trong công tác quản lý...

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp bán dẫn

Bên cạnh lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, tại phiên chất vấn sáng 6/6, đại biểu Quốc hội cũng quan tâm đến cơ hội của Việt Nam đối với ngành công nghiệp bán dẫn.

Điều chỉnh nhịp nhàng giữa tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát

Sáng 6-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trả lời chất vấn các nội dung đại biểu Quốc hội quan tâm liên quan đến các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội…

Việt Nam có cơ hội tham gia sâu vào ngành công nghiệp bán dẫn

Ở phần chất vấn Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, sáng 6/6, đại biểu Quốc hội quan tâm tới giải pháp phát triển công nghệ phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn; giải pháp để đưa Việt Nam phát triển trong nền kinh tế số, xã hội số hiện nay.

Bộ trưởng Tô Lâm giải đáp nhiều vấn đề cử tri quan tâm trước Kỳ họp thứ 7 - Quốc hội Khóa XV

Ngày 6/5, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hưng Yên đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2025, tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm việc với Sở GD&ĐT tỉnh Bình Phước

Ngày 5/5, Đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội do bà Đoàn Thị Thanh Mai, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Bình Phước về việc 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023'.

Tổ giám sát các đơn vị sự nghiệp công lập làm việc với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Phước

Sáng nay (5/5), Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về ' Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018-2023' đã làm việc với Sở GD&ĐT tỉnh Bình Phước. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Đoàn Thị Thanh Mai làm trưởng đoàn.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát tại Sở Giáo dục và Đào tạo

Sáng nay 5-5, Tổ công tác số 2, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Đoàn Thị Thanh Mai làm tổ trưởng đã có buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018-2023.

Tạo điều kiện cho kiều bào về nước đầu tư mạnh mẽ hơn trong lĩnh vực nhà ở và bất động sản

Chiều 26/3, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) phối hợp với Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến nội dung liên quan đến người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Đẩy mạnh hợp tác xây dựng pháp luật trong lĩnh vực kinh tế, ngân sách giữa Quốc hội Việt Nam với Quốc hội Lào

Sáng 23/1, tại Nghệ An, Ủy ban Tài chính Ngân sách, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Việt Nam hội đàm cùng Ủy ban Kế hoạch, Tài chính, Kiểm toán Quốc hội Lào về việc xây dựng và sửa đổi pháp luật trong lĩnh vực kinh tế, ngân sách, phê duyệt kế hoạch đầu tư công,...

LÀM RÕ CƠ CHẾ, THỜI GIAN THỰC HIỆN THÍ ĐIỂM PHÂN CẤP CHO CẤP HUYỆN THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia tại phiên thảo luận Tổ, các ý kiến cho rằng, việc phân cấp cho cấp huyện thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia là phù hợp, nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai, nhưng cần làm rõ về cơ chế phân cấp, thời gian thực hiện thí điểm, để đảm bảo tính khả thi.

ĐBQH ĐOÀN THỊ THANH MAI: XEM XÉT THẬN TRỌNG, KỸ LƯỠNG ĐIỀU KIỆN RÚT BHXH MỘT LẦN ĐỂ ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6 và dự kiến xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 7. Quan tâm góp ý hoàn thiện quy định tại dự thảo, đại biểu Đoàn Thị Thanh Mai – Đoàn ĐBQH tỉnh Hưng Yên cho rằng, Ban soạn thảo cần đánh giá và làm rõ nguyên nhân dẫn đến xu hướng gia tăng rút BHXH một lần để có biện pháp xử lý gốc rễ vấn đề này. Đồng thời, xem xét điều kiện rút bảo hiểm xã hội một lần thật thận trọng để đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động.

Thanh Hóa và loạt địa phương để hoang công sở sau sáp nhập

Đa số tài sản công sau khi sắp xếp các đơn vị cấp huyện, cấp tỉnh thuộc phạm vi quản lý của UBND tỉnh, hiện đã xử lý được khoảng 90% tài sản công.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH HƯNG YÊN TIẾP XÚC CỬ TRI HUYỆN TIÊN LỮ VÀ HUYỆN YÊN MỸ

Ngày 11/12, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hưng Yên gồm các đồng chí: Đào Hồng Vận, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Đoàn Thị Thanh Mai, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tiếp xúc cử tri huyện Tiên Lữ sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Dự buổi tiếp xúc có đồng chí Lê Xuân Tiến, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh.

Kịp thời chuyển tải thông tin của Quốc hội đến với cử tri huyện Ân Thi, Hưng Yên

Bộ trưởng Tô Lâm nhấn mạnh, vừa phải xây dựng pháp luật để quản lý xã hội bằng pháp luật, nhưng đồng thời phải phục vụ nhân dân - đó là yêu cầu rất cao, xây dựng thể chế gắn liền cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp.

Làm rõ các lợi ích, chi phí khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc của 5 nhóm đối tượng bắt buộc

Phát biểu tại Hội trường ngày 23/11 về dự án Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi, Đại biểu Đoàn Thị Thanh Mai, tỉnh Hưng Yên cho rằng cần đánh giá việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, quy định tại Điều 3.

Đại biểu Quốc hội tranh luận nóng chuyện rút BHXH một lần

Ngày 23-11, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật BHXH (sửa đổi). Trong đó quy định về rút BHXH một lần và mở rộng đối tượng tham gia BHXH được rất nhiều đại biểu quan tâm góp ý.

Còn ý kiến khác nhau về rút bảo hiểm xã hội một lần

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 23/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Quy định rõ ràng, chặt chẽ, bảo đảm quyền lợi lâu dài cho người lao động

Với mục tiêu mở rộng, gia tăng quyền, lợi ích để thu hút người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã được hoàn thiện theo hướng xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng, bổ sung trợ cấp hưu trí xã hội, sửa đổi các quy định về hưởng bảo hiểm xã hội một lần...

Đại biểu Quốc hội: Người lao động cần được rút bảo hiểm xã hội một lần và được rút một cách thỏa đáng nhất

Sáng 23/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Quốc hội tiếp tục 'nóng' về vấn đề rút Bảo hiểm Xã hội một lần

Dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội đưa ra hai phương án về việc rút Bảo hiểm Xã hội một lần. Tuy nhiên, các đại biểu có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này.

ĐBQH Đoàn Thị Thanh Mai (Hưng Yên): Đánh giá kỹ tác động khi mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

Việc bổ sung các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thể hiện sự định hướng từng bước mở rộng diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, nhưng sẽ làm phát sinh thêm chi phí của cả người lao động và người sử dụng lao động. Do đó, đại biểu Đoàn Thị Thanh Mai đề nghị, cần nghiên cứu đánh giá kỹ tác động và làm rõ các lợi ích chi phí khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc của các nhóm đối tượng này; tránh phát sinh các phản ứng tiêu cực.

Cân nhắc nguồn lực ngân sách khi mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

Sáng 23/11, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Một trong những vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm, góp ý là về nội dung mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc.

Cần bảo đảm quyền rút bảo hiểm xã hội một lần của người lao động

Đa số đại biểu Quốc hội cho rằng, cần bảo đảm thỏa đáng nhất quyền rút bảo hiểm xã hội một lần của người lao động khi sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội.

Rút BHXH 1 lần: Chỉ nên giữ chân người lao động bằng các lợi ích, không nên đặt ra các hạn chế

Tại phiên thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) sáng 23/11, nhiều ĐBQH đã cho ý kiến liên quan đến quy định rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần.

Rút BHXH 1 lần: Nên tăng chế độ để 'giữ chân' người lao động thay vì hạn chế quyền rút

Nhiều ĐBQH cho rằng để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần, cần có quy định tăng chế độ của BHXH để giữ người lao động tham gia thay vì hạn chế quyền rút BHXH của họ

Hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần nhưng vẫn đảm bảo đời sống người lao động

Tiếp tục chương trình Kỳ họp, sáng 23/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Một trong những vấn đề làm 'nóng' nghị trường là làm thế nào để hạn chế người lao động rút bảo hiểm xã hội 1 lần nhưng vẫn đảm bảo để người lao động có thể ổn định đời sống sau khi ngừng làm việc.

'Giữ chân người lao động bằng các lợi ích, không nên cấm rút bảo hiểm một lần'

Ủng hộ cho phép người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần nhưng cần có phương án trung gian, bằng các chính sách hỗ trợ có lợi ích, chứ không nên áp đặt bằng các hạn chế, đại biểu Quốc hội nêu tranh luận sáng 23/11...

Đại biểu Quốc hội: Đánh giá kỹ tác động khi mở rộng đối tượng tham gia BHXH

Đồng thuận với việc mở rộng đối tượng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tại dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội sửa đổi, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần rà soát, đánh giá kỹ tác động để đảm bảo tính khả thi.

ĐBQH đề nghị hoàn thiện quy định để khởi tố hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội

Cần hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan, bảo đảm tính khả thi, hiệu lực, hiệu quả của việc khởi kiện, khởi tố đối với các hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội.

ĐB Quốc hội: Làm rõ quy định mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần làm rõ cơ sở quy định mở rộng các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc; đồng thời, có chế tài, đánh giá kỹ tác động đối với việc này.

Đánh giá kỹ tác động khi mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

ĐBQH đề nghị, cần nghiên cứu đánh giá kỹ tác động và làm rõ các lợi ích chi phí khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, tránh phát sinh các phản ứng tiêu cực.