Quận nào có nhiều phường nhất ở Hà Nội?

Hà Nội có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 12 quận, 17 huyện và 1 thị xã; bạn có biết quận nào nhiều phường nhất?

Triển lãm 'Bảo vật Phương Đông, danh viên Bắc Kinh' tại Hà Nội

Hơn 100 bức ảnh về 11 công viên văn hóa lịch sử tiêu biểu và Bảo tàng vườn Trung Quốc đã được giới thiệu rộng rãi đến công chúng tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội vào ngày 11/9, với triển lãm 'Bảo vật Phương Đông, danh viên Bắc Kinh'.

Văn hóa - Giáo dục của Tuyên Quang thời Nguyễn (1802 - 1884)

Thời Nguyễn, ở nhiều nơi trong cả nước thường lập đàn Xã Tắc để tế thần của cư dân nông nghiệp. Sách Đại Nam nhất thống chí, mục Đền miếu ở Tuyên Quang có chép: 'Đàn Xã Tắc ở xã Ỷ La dựng năm Minh Mệnh thứ 14 (năm 1833)'.

Tháo gỡ vướng mắc mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế

Nhiều hộ dân ảnh hưởng bởi Dự án (DA) di dời dân cư, giải phóng mặt bằng (GPMB) khu vực I di tích Kinh thành Huế dù đã nhận đất tái định cư (TĐC) và tiền bồi thường, nhưng vẫn chưa chịu bàn giao mặt bằng làm ảnh hưởng đến tiến độ chung của DA.

Sức sống mới đình Thanh Phước (Tiếp theo và hết)

Về quy mô, đây là ngôi đình lớn nhất tỉnh Tây Ninh. Hãy so sánh với một số ngôi đình lớn và nổi tiếng khác. Đình Gia Lộc ở thị xã Trảng Bàng chỉ có diện tích xây dựng 545,6m2, hay đình Hiệp Ninh ở TP. Tây Ninh, có diện tích 750m2… thì đình Thanh Phước trải rộng dài trên bề dài 66m, với bề rộng 13,2m.

Hơn 400 hộ dân nhận tiền bồi thường nhưng chưa giao mặt bằng

Đến nay, vẫn còn hơn 400 hộ dân ở các khu vực: Eo Bầu, Hộ Thành Hào, Đàn Xã Tắc và các khu vực khác thuộc phạm vi dự án đã nhận đất tái định cư và tiền bồi thường nhưng vẫn chưa trả mặt bằng cho di tích sau hàng chục năm sống… tạm. Thực trạng này đã ảnh hưởng chung đến công tác chỉnh trang khu vực I di tích Kinh thành Huế.

10 phường thuộc quận Đống Đa sắp phải sáp nhập, điều chỉnh

Theo lộ trình, quận Đống Đa (thành phố Hà Nội) sẽ thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính của 10 phường.

Trang trọng lễ tế đàn Xã Tắc

Rạng sáng 15/3, tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP. Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã long trọng tổ chức Lễ tế Xã Tắc năm 2024 nhằm cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm.

Thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) kích cầu du lịch với Lễ hội Đền Xã Tắc độc đáo

Vào ngày 9 - 10/3 tại Thành phố Móng Cái năm 2024 sẽ diễn ra Lễ hội Đền Xã Tắc. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi các sự kiện du lịch của thành phố Móng Cái năm 2024.

Hội xuân chùa Bái Đính 2024 với nhiều nét mới

Sáng 15/2/2024 (Tức ngày 06 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Giáo Hội Phật giáo tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội xuân Bái Đính 2024.

Tết xưa trong cung đình Việt Nam

Ngày Tết, triều đình phong kiến nước ta tiến hành hàng loạt nghi lễ phức tạp, nhưng tập trung vào hai mảng chính là tế và lễ.

Mùa xuân mới của cư dân Kinh thành Huế

Cuộc di dân lịch sử của cư dân sống ở khu vực Thượng Thành, Kinh thành Huế đến nơi ở mới đã làm thay đổi vùng đất Cố đô. Cuộc sống của hàng ngàn hộ dân từ chỗ thấp thỏm lo lắng nay đã từng bước ổn định.

Khám phá vẻ đẹp bình dị bên trong Di sản Thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa

Công trình Thành nhà Hồ đã tồn tại hơn 600 năm nay, tọa lạc trên vùng đất Vĩnh Lộc (Thanh Hóa). Bên trong nội thành người dân địa phương vẫn sinh sống, canh tác với cuộc sống đời thường bình dị.

Khẩn trương hoàn thành di dân dự án bảo tồn, tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế

Sau gần 5 năm triển khai Dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế, đến nay, diện mạo khu vực này đã có nhiều thay đổi, sạch đẹp hơn. Để đảm bảo mục tiêu đề ra, các đơn vị, địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng.

Huy động, quản lý, sử dụng hiệu quả Quỹ Bảo tồn di sản Huế

Sáng 7.7, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên Huế về thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực di sản văn hóa trên địa bàn.

Phục hồi diện mạo di tích Huế

Với nỗ lực của các cấp chính quyền, Chính phủ cũng như các tổ chức quốc tế, sau 30 năm được UNESCO vinh danh là di sản thế giới, Quần thể di tích cố đô Huế dần phục hồi diện mạo ban đầu, đang trong giai đoạn ổn định, phát triển và phát huy giá trị.

Nhếch nhác, ngổn ngang trên Thượng thành Huế

Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế được triển khai từ năm 2019. Tuy nhiên sau bốn năm người dân di dời đến nơi ở mới, Thượng thành Huế vẫn đang trong tình trạng ngổn ngang, nhếch nhác.

3 Đàn Xã Tắc trong lịch sử Việt Nam được đặt ở đâu?

Đàn Xã Tắc là một trong các loại đàn tế cổ, được các vị vua cho lập để tế Xã thần (Thần Đất) và Tắc thần (tức Thần Nông) - hai vị thần của nền văn minh lúa nước. Các nhà sử học cho biết Việt Nam có 3 Đàn Xã Tắc.

Thần Nông trong đình làng Đồng Nai

Cách đây nhiều thế kỷ, vùng đất Nam bộ có nhiều lớp di dân đến khai khẩn, mưu sinh. Quá trình tụ cư của người Việt dần ổn định với việc hình thành những làng, thôn, xóm, ấp. Tại các địa bàn cư trú, người Việt xây dựng thiết chế đình làng, thờ thần Thành hoàng và hệ thống thần linh phối tự. Trong các đình làng, thần Nông là một trong những vị được thờ khá phổ biến, hầu như đình nào cũng có.

Xã tắc là gì?

Thời xưa, nói đến đất nước, người ta thường nhắc đến cụm từ 'sơn hà xã tắc'. 'Sơn hà' thì là núi sông, vậy 'xã tắc' là gì?

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Đẩy nhanh giải phóng mặt bằng, bảo đảm tiến độ các dự án trọng điểm

Chiều 17/3, Ban Chỉ đạo công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư TP. Huế tổ chức cuộc họp nghe báo cáo vướng mắc Dự án (DA) di dời dân cư, giải phóng mặt bằng (DDDC, GPMB) Khu vực I di tích Kinh thành Huế và DA Chương trình phát triển các loại đô thị loại II.

Trang trọng Lễ tế đàn Xã Tắc

Sáng 17/3, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã trang trọng tổ chức Lễ tế đàn Xã Tắc năm Quý Mão 2023, với sự tham gia của Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế Nguyễn Văn Phương cùng đại diện lãnh đạo các sở, ngành và nhân dân địa phương.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Mong ước nhân văn qua lễ tế Xã Tắc

Rạng sáng 17/3 (nhằm ngày 26/2 năm Quý Mão), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP. Huế), nhằm cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, Nhân dân no ấm. Lễ tế có sự tham dự của Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương.

Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên-Huế làm chủ lễ tế đàn Xã Tắc cầu quốc thái dân an

Sáng 17.3, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã tổ chức lễ tế đàn Xã Tắc năm 2023 cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm.

Thừa Thiên Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc cầu quốc thái dân an

Sáng nay (17/3), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tái hiện lễ tế Xã Tắc tại đàn Xã Tắc, phường Thuận Hòa, thành phố Huế, cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm

Thừa Thiên-Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc cầu Quốc thái dân an

Rạng sáng 17/3, tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc năm 2023 cầu Quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm.

Thừa Thiên - Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc

Các triều đại phong kiến độc lập ở Việt Nam, từ Đinh, Lý, Trần, Lê đến Nguyễn đều cử hành lễ tế Xã Tắc vào mùa xuân hàng năm và luôn xem đây là Quốc lễ.

Hơn 1.000 tỷ đồng thực hiện giai đoạn 2 'di dân lịch sử' khỏi Kinh thành Huế

Hàng nghìn hộ dân hiện đang sống trong khu vực 1 Kinh thành Huế sẽ được chính quyền di dời đến các khu tái định cư với kinh phí dự kiến hơn 1.000 tỷ đồng.

Hàng nghìn hộ dân sống trong khu vực I Kinh thành Huế sẽ được di dời

GĐXH - Trong giai đoạn 2 của Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế, sẽ có khoảng 1.710 hộ dân được di dời tới nơi ở mới.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Thống nhất quan điểm chỉ đạo, tạo sự đồng thuận trong người dân

Chiều 16/8, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã có buổi làm việc với các cơ quan liên quan để nghe một số nội dung vướng mắc liên quan đến kiến nghị của người dân ở khu vực đàn Xã Tắc, phường Thuận Hòa, thành phố Huế.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Đổi mới trong lãnh chỉ đạo bằng hành động, công việc cụ thể

Sáng 10/8, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ và lãnh đạo các ban: Dân vận, Tuyên giáo, Tổ chức và Văn phòng Tỉnh ủy cùng Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao đã có buổi làm việc với lãnh đạo Thành ủy, UBND, các phòng, ban của TP. Huế; Đảng ủy, UBND phường Thuận Hòa.

Sớm tháo gỡ các vướng mắc tại Dự án di dời dân cư khu vực 1 Kinh thành Huế

Trong quá trình thực hiện, Dự án 'Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế' đã phát sinh một số khó khăn, vướng mắc. Hiện nay, UBND thành phố Huế đang nỗ lực, cố gắng để sớm tháo gỡ cho người dân.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Phát triển du lịch, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công

Tại Kỳ họp thứ 4 của HĐND tỉnh Khóa VIII nhiệm kỳ 2021-2026 diễn ra sáng 15/7, phiên chất vấn và trả lời chất vấn tập trung xoay quanh đến các vấn đề nóng hiện nay như, du lịch, đầu tư công, gói hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp…

Bí mật tâm linh của đàn tế cổ quy tụ đất đai của cả nước Việt

Mục đích của đàn Xã Tắc là để tế cúng thần đất (xã) và thần ngũ cốc (tắc). Lúc xây đàn, triều đình nhà Nguyễn đã huy động nguồn nhân lực khổng lồ để làm một điều đặc biệt...

Phát hiện mới về sân Đan Trì và trục Ngự đạo ở Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội thông tin, sau quá trình khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến (Hoàng thành Thăng Long) phát lộ những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo.

Phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo

Ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội cho biết, sau thời gian khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến, các nhà khảo cổ học đã phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo.

Phát lộ dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự Đạo tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội cho biết, sau thời gian khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến nhằm làm rõ hơn trục Ngự Đạo, sân Đan Trì phục vụ công tác nghiên cứu phương án khôi phục không gian Điện Kính Thiên và Chính Điện Kính Thiên, các nhà khảo cổ học đã phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự Đạo.

Nhếch nhác tại dự án di dời dân ra khỏi khu vực 1 di tích Kinh thành Huế

Nhiều công trình nhà cửa các hộ dân đã di dời khỏi khu vực 1 di tích Kinh thành Huế chưa được dọn dẹp chỉnh trang rất nhếch nhác...