Hàng nghìn hộ dân sống trong khu vực I Kinh thành Huế sẽ được di dời

GĐXH - Trong giai đoạn 2 của Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế, sẽ có khoảng 1.710 hộ dân được di dời tới nơi ở mới.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Thống nhất quan điểm chỉ đạo, tạo sự đồng thuận trong người dân

Chiều 16/8, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã có buổi làm việc với các cơ quan liên quan để nghe một số nội dung vướng mắc liên quan đến kiến nghị của người dân ở khu vực đàn Xã Tắc, phường Thuận Hòa, thành phố Huế.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Đổi mới trong lãnh chỉ đạo bằng hành động, công việc cụ thể

Sáng 10/8, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ và lãnh đạo các ban: Dân vận, Tuyên giáo, Tổ chức và Văn phòng Tỉnh ủy cùng Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao đã có buổi làm việc với lãnh đạo Thành ủy, UBND, các phòng, ban của TP. Huế; Đảng ủy, UBND phường Thuận Hòa.

Sớm tháo gỡ các vướng mắc tại Dự án di dời dân cư khu vực 1 Kinh thành Huế

Trong quá trình thực hiện, Dự án 'Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế' đã phát sinh một số khó khăn, vướng mắc. Hiện nay, UBND thành phố Huế đang nỗ lực, cố gắng để sớm tháo gỡ cho người dân.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Phát triển du lịch, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công

Tại Kỳ họp thứ 4 của HĐND tỉnh Khóa VIII nhiệm kỳ 2021-2026 diễn ra sáng 15/7, phiên chất vấn và trả lời chất vấn tập trung xoay quanh đến các vấn đề nóng hiện nay như, du lịch, đầu tư công, gói hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp…

Bí mật tâm linh của đàn tế cổ quy tụ đất đai của cả nước Việt

Mục đích của đàn Xã Tắc là để tế cúng thần đất (xã) và thần ngũ cốc (tắc). Lúc xây đàn, triều đình nhà Nguyễn đã huy động nguồn nhân lực khổng lồ để làm một điều đặc biệt...

Phát hiện mới về sân Đan Trì và trục Ngự đạo ở Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội thông tin, sau quá trình khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến (Hoàng thành Thăng Long) phát lộ những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo.

Phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo

Ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội cho biết, sau thời gian khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến, các nhà khảo cổ học đã phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo.

Phát lộ dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự Đạo tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội cho biết, sau thời gian khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến nhằm làm rõ hơn trục Ngự Đạo, sân Đan Trì phục vụ công tác nghiên cứu phương án khôi phục không gian Điện Kính Thiên và Chính Điện Kính Thiên, các nhà khảo cổ học đã phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự Đạo.

Nhếch nhác tại dự án di dời dân ra khỏi khu vực 1 di tích Kinh thành Huế

Nhiều công trình nhà cửa các hộ dân đã di dời khỏi khu vực 1 di tích Kinh thành Huế chưa được dọn dẹp chỉnh trang rất nhếch nhác...

Ngày 16-3 (nhằm ngày 14-2 năm Nhâm Dần), Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế trang nghiêm tổ chức lễ tế Xã Tắc 2022 tại đàn Xã Tắc (TP Huế).

Thừa Thiên-Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc cầu quốc thái dân an

Rạng sáng 16/3, tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm.

Lễ tế Xã Tắc tại Huế cầu cho quốc thái dân an

Rạng sáng 16/3 (nhằm ngày 14 tháng 2 năm Nhâm Dần) tại đàn tế Xã Tắc, phường Thuận Hòa, TP. Huế (Thừa Thiên Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã long trọng tổ chức Lễ Tế đàn Xã Tắc năm 2022.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Lễ tế Xã Tắc: Thành kính và nhân văn

Sáng 16/3 (nhằm ngày 14 tháng 2 năm Nhâm Dần), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Xã Tắc tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, TP. Huế), nhằm cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, Nhân dân no ấm.

Nét đẹp mùa xuân Xứ Lạng qua một số tục lệ cổ thời NguyễnTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Mỗi khi mùa xuân đến, năm mới bắt đầu, đồng bào các dân tộc tỉnh Lạng Sơn có rất nhiều phong tục, tục lệ truyền thống cầu mong một năm tốt đẹp sẽ đến với bản thân, gia đình và cộng đồng. Bên cạnh những tục lệ quen thuộc ở làng xã: thờ cúng tổ tiên, Tết Nguyên đán, cúng Thổ Công, lệ xuống đồng, lễ tế xuân… có một số tục lệ cổ ít người biết đến do từ lâu đã không còn duy trì; thư tịch, sách địa phương chí viết về Lạng Sơn lại không ghi chép cụ thể. Tuy nhiên, qua nhiều bộ Quốc chí, các tấm bản đồ cổ cho thấy trong lịch sử, Lạng Sơn từng có những phong tục mùa xuân rất giàu ý nghĩa, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Dưới đây là một số tục lệ tiêu biểu do chính quyền cấp tỉnh của Lạng Sơn từng tổ chức dưới thời Nguyễn.

Phê duyệt tổng thể quy hoạch cố đô Huế trở thành di sản văn hóa thế giới

Việc quy hoạch nhằm phục hồi các điểm di tích, không gian cảnh quan văn hóa làm cơ sở lập hồ sơ tái đề cử trình UNESCO xem xét, công nhận Quần thể di tích cố đô Huế trong danh mục Di sản văn hóa thế giới…

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Đồng bộ hạ tầng đô thị Huế

TTH - Trải qua 1 năm với nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của dịch COVID-19, song TP. Huế đã huy động nguồn lực thực hiện chương trình điều chỉnh địa giới gắn với chỉnh trang, xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Thừa Thiên - Huế tổ chức trang trọng Lễ tế Xã Tắc truyền thống

Đàn Xã Tắc được xây dựng năm 1806, bên trong Kinh thành, thuộc địa phận Thuận Hòa, TP.Huế, dưới thời vua Gia Long. Đây là là một trong những di tích cung đình đặc biệt quan trọng của Cố đô Huế.

Hành hương đất thiêng Sài Gòn

Sài Gòn chính thức trở thành một địa danh hành chính của Việt Nam cách đây 322 năm. Thế nhưng rất tiếc, các cuộc bể dâu và binh lửa đã làm phai mờ nhiều vùng đất thiêng liêng ghi dấu lịch sử khai phá đô thị son trẻ này.

Người dân Thượng Thành (Huế): Mùa Xuân đầu tiên ở khu tái định cư

Đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế là dự án mang tính lịch sử của tỉnh Thừa Thiên- Huế.

Lễ hội xuống đồng, mong mùa bội thu

Lễ hội xuống đồng (hay còn gọi là lễ hội Xã Tắc) là 1 trong 3 lễ hội dân gian truyền thống đặc sắc (Xuân Thủ, Kỳ Yên và Xã Tắc) mang nhiều ý nghĩa tâm linh của người dân Nại Cửu. Bao đời nay, cứ vào cuối tháng 11 âm lịch hằng năm, người dân làng Nại Cửu, xã Triệu Thành (trước đây là xã Triệu Đông), huyện Triệu Phong lại hồ hởi tổ chức lễ xuống đồng để cầu thiên thời, địa lợi, mùa màng bội thu, mang lại cuộc sống ấm no cho mọi nhà.

Chuyện về 2 đàn tế Xã Tắc và Nam Giao ở Thăng Long một thuở

Trong quan niệm xưa, khi xảy ra thiên tai, lũ lụt, hạn hán, mất mùa… thường được cho là do trời nổi giận. Để xã tắc yên ổn, các triều đại quân chủ thường lập đàn tế do vua chủ trì để cầu xin trời đất. Đây không phải là mê tín mà là tín ngưỡng, tâm linh.

'Làm mới' du lịch Huế

Khi hoàn thành cầu gỗ lim trên sông Hương, du khách đến Huế sẽ có không gian lý tưởng để ngắm cảnh sông Hương. Sau công trình trên, du lịch Huế tiếp tục có những 'gam màu' mới. Và nhiều người đang hy vọng những đổi thay này sẽ khiến Huế hấp dẫn du khách hơn.

Xây 25 ngôi nhà cho các hộ nghèo di dời ra khỏi Kinh thành Huế

Ngày 22-2, ông Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế và lãnh đạo TP Huế đã đến Khu dân cư phía Bắc Hương Sơ (TP Huế), chung vui với 25 hộ nghèo thuộc Đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế (giai đoạn 1) khởi công xây nhà mới theo hình thức 'chìa khóa trao tay'.

Tự nguyện tháo dỡ nhà, người dân trả lại mặt bằng sau hàng chục năm 'sống treo' trên di sản thế giới

Sau hàng chục năm 'sống treo' trên khu vực Thượng Thành thuộc hệ thống Kinh thành Huế đã bắt đầu tháo dỡ những căn nhà tạm bợ để chuẩn bị chuyển đến nơi ở mới, trả lại mặt bằng cho di tích. Đây được xem là 'cuộc di dân lịch sử' của Thừa Thiên Huế.

Thưởng tiền cho người dân tiên phong bàn giao mặt bằng Đề án Kinh thành Huế

Theo đó, đối với những hộ tiên phong bàn giao mặt bằng sớm sẽ được thưởng theo quy định của nhà nước với 3 mốc, bao gồm mốc đầu sẽ được thưởng 10,5 triệu đồng, mốc 2 được thưởng 6,5 triệu đồng và mốc thứ 3 được thưởng 4 triệu đồng mỗi hộ.