Thông qua hoạt động tổ chức khắc in kinh sách, chúng ta thấy được mối quan hệ mật thiết giữa chính quyền chúa Nguyễn với các vị cao tăng, bên cạnh đó là mối quan hệ gắn bó, cầu tiến, giúp đỡ lẫn nhau giữa các vị sư tăng ở các tông phái khác nhau.
Nơi đây nổi tiếng là thương cảng buôn bán sầm uất nhất ở Việt Nam vào khoảng thế kỷ 17 - 18.
Phật giáo Đàng Trong trong giai đoạn Trịnh – Nguyễn vốn phân tranh được xem là giai đoạn bất ổn nhất về mặt địa chính trị. Song, Phật giáo ở Đàng Trong đã có bước định hình và phát triển rực rỡ trên phương diện sức mạnh tôn giáo của mình.
Tọa lạc tại thị trấn Kiện Khê (huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam), Vương cung thánh đường Sở Kiện đã tồn tại đến nay gần 150 năm. Hiện tại, công trình vẫn giữ nguyên lối kiến trúc châu Âu và trở thành điểm đến thu hút số đông người dân cùng du khách tới check-in, chụp hình.
Khu rừng tông dưới lòng Linh Giang tạo sinh kế nuôi sống bao đời người dân đôi bờ. Khu rừng đặc biệt này trở nên gắn bó trong tiềm thức những con người nơi đây.
Đã bao giờ bạn thắc mắc chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại dùng văn tự Latinh, khác hẳn với các nước 'đồng văn' xung quanh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc? Cùng tìm câu trả lời trong 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' nhé!
Khi nói về lịch sử chữ Quốc ngữ, nhiều người nghĩ ngay đến giáo sĩ Alexandre de Rhodes.
Phẩm cách thuộc phạm trù đạo đức, thể hiện qua lối sống, cung cách ứng xử của con người. Vì cùng giống nòi, một nền văn hóa nên phẩm cách người Việt có điểm nổi bật là yêu nước, có tinh thần tự tôn dân tộc, nhưng hòa hiếu, khoan dung.
Có thời điểm, chất lượng vũ khí do người Việt sản xuất còn vượt qua cả Nhật Bản và châu Âu. Dưới đây là loại vũ khí giúp vua bảo vệ bờ cõi và mở mang lãnh thổ.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10/10), Hội sách Hà Nội lần thứ chín với chủ đề 'Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố vì hòa bình' vừa khép lại.
Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến kể bao nhiêu vẫn chưa hết chuyện. Các tác giả, người viết hôm nay vẫn miệt mài nghiên cứu, sáng tác, đem đến cho độc giả những trang viết đậm sâu về Hà Nội xưa và nay, với nhiều hình thức, cách thể hiện khác nhau. Từ đó, người đọc thêm hiểu, thêm yêu và trân trọng mảnh đất này.
Chiều 1/10/2024, tại thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh đã tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập (27/10/2004 – 27/10/2024) với chủ đề 'Kết khát vọng - Nối tương lai' và đón nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ...
Nước ta từng có một vị vua khiến hoàng đế Trung Hoa phải e ngại và nể phục, dù cho Đại Việt khi đó chỉ là nước nhỏ.
Nguyễn Hoàng - người mở cõi, hay còn được gọi là người kiến tạo nền móng cho cơ nghiệp nhà chúa ở Đàng Trong.
Trong 3 ngày tổ chức, Hội sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 tạo sức hút lớn với giới trẻ, đặc biệt là những trải nghiệm giao lưu thú vị tại không gian văn hóa đọc hấp dẫn và thông điệp ý nghĩa của Hội sách mang đến.
Hội sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 với chủ đề: 'Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố vì hòa bình', thu hút hàng nghìn người dân đã tới tham quan, trải nghiệm và đọc sách. Đặc biệt, các đầu sách hay về Hà Nội, từ lịch sử, văn hóa đến các tác phẩm về con người và truyền thống Thủ đô được người dân quan tâm tìm đọc.
Đây là loại vũ khí giúp vua bảo vệ bờ cõi và mở mang lãnh thổ. Có thời điểm, chất lượng vũ khí do người Việt sản xuất còn vượt qua cả Nhật Bản và châu Âu.
Hàng nghìn đầu sách quý và nhiều tọa đàm giới thiệu về sách, văn hóa đọc được tổ chức trong không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trong Hội sách Hà Nội lần thứ IX - 2024.
Điểm nhấn của Hội Sách năm nay là triển lãm sách với rất nhiều đầu sách hay về Hà Nội, từ lịch sử, văn hóa đến những tác phẩm viết về con người và truyền thống Thủ đô.
Tối 27/9, Hội Sách Hà Nội lần thứ IX năm 2024 chính thức khai mạc tại không gian tuyến phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), quy tụ 25 đơn vị phát hành sách hàng đầu từ khắp cả nước cùng hàng nghìn đầu sách hay trải dài nhiều thể loại.
Từ ngày 27-29/9, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 tại khu vực Phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm.
Với chủ đề 'Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố vì hòa bình', Hội sách Hà Nội lần thứ IX hứa hẹn sẽ mạng lại nhiều trải nghiệm sách hấp dẫn.
Với chủ đề 'Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố vì hòa bình', Hội Sách Hà Nội lần thứ IX năm 2024 có sự tham gia 30 nhà sản xuất bản và công ty sách nổi tiếng cùng nhiều hoạt động phong phú hứa hẹn là sự kiện văn hóa lớn của những người yêu sách và đam mê văn hóa đọc.
Hội sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 với chủ đề 'Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố vì hòa bình' diễn ra từ ngày 27 đến 29/9 tại khu vực Phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Hội sách sẽ diễn ra từ ngày 27 đến 29-9, tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, quy tụ hơn 30 đơn vị xuất bản, phát hành uy tín.
Hội Sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 với chủ đề 'Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố vì hòa bình' sẽ diễn ra từ ngày 27 - 29/9, với sự tham gia của hơn 30 nhà xuất bản, doanh nghiệp phát hành sách trong cả nước mang lại không gian văn hóa đọc và nhiều chương trình giao lưu, trải nghiệm sách hấp dẫn.
Là một trong những chiếc nôi của người Việt cổ, cùng với bề dày lịch sử hàng nghìn năm của văn minh Việt Nam, Hưng Yên vừa mang dấu ấn sâu sắc của văn hóa Việt truyền thống, vừa có những đặc trưng văn hóa riêng đã từng tạo nên Phố Hiến một thời, là thương cảng nức tiếng không chỉ ở 'Đàng Ngoài' mà còn cả khu vực Châu Á.
Người phụ nữ có số phận đặc biệt nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, xuất thân là công chúa, sau lấy hai đời chồng đều làm vua.
Bên cạnh cư dân người Việt có quê gốc tại chỗ, một số đông dân cư ngụ ở Phố Hiến là từ các địa phương khác về làm ăn sinh sống. Có một sự quần tụ nơi 'đất lành'
'Mặt trời đêm thế kỷ' là vở diễn mới nhất vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam hoàn thành. Với sự khéo léo trong khai thác kịch bản và thể hiện nội tâm nhân vật, vở diễn đã góp thêm một dấu ấn nghệ thuật thành công ở mảng đề tài lịch sử.
Tại hội thảo 'Vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản', các nhà sử học đề xuất đưa tên ông vào quỹ đặt tên đường ở Thanh Hóa.
Cuốn sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919' của Tiến sỹ Phạm Thị Kiều Ly đưa người đọc trở về buổi bình minh của ngôn ngữ tiếng Việt.
Theo TS Phạm Thị Kiều Ly, chữ quốc ngữ là công trình của tập thể, với sự đóng góp của các thế hệ giáo sĩ người phương Tây và sự hỗ trợ của các chủng sinh, linh mục người Việt...
Cuốn sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919' của Tiến sỹ Phạm Thị Kiều Ly đưa người đọc trở về buổi bình minh của ngôn ngữ tiếng Việt.
Ấn phẩm sử liệu quý giá Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919 của tác giả Phạm Thị Kiều Ly do Nhà xuất bản Văn Học và Omega+ phát hành đúng dịp tròn 400 năm (1624-2024) vị giáo sĩ Đắc Lộ, tức Alexandre de Rhodes, đặt chân đến Hội An (Đàng Trong, Đại Việt bấy giờ).
Công trình của TS Phạm Thị Kiều Ly 'Lịch sử chữ Quốc ngữ, 1615-1919' vừa ra mắt bản dịch tiếng Việt, là một đóng góp mới vào kho tài liệu về lịch sử chữ Quốc ngữ.
Cuốn sách Lịch sử chữ quốc ngữ, 1615 - 1919 vừa được Omega+ giới thiệu đến độc giả, dựa trên nguồn tư liệu phong phú về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ.
Được phát triển từ chính luận án tiến sĩ của TS Phạm Thị Kiều Ly, ấn phẩm Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919) vừa được Omega Plus liên kết với NXB Văn học ấn hành, giúp bạn đọc hiểu về nguồn cội chữ viết mà chúng ta đang dùng hằng ngày.
Tối nay (2/6), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các bộ, ban ngành dự lễ Kỷ niệm 420 năm hình thành tỉnh Quảng Bình, 75 năm ngày Quảng Bình quật khởi và 35 năm ngày tái lập tỉnh.
Lũy đá Kỳ Anh nằm trên dãy Hoành Sơn, là dấu tích trong hệ thống thành lũy cổ của Vương quốc Chăm Pa, được triều đại xưa sử dụng để bảo vệ biên giới. Nơi đây từng được nhà Trịnh ở Đàng ngoài xây dựng làm phòng tuyến chống quân Nguyễn từ Đàng trong đánh ra.
Lịch sử dân tộc thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh đã diễn ra nhiều trận giao chiến giữa quân Đàng Trong và Đàng Ngoài. Bấy giờ, ở Đàng Trong có một vị tướng người xứ Thanh 'võ nghệ tinh thông, dùng binh rất có kỷ luật' đã giúp chúa Nguyễn nhiều lần thắng trận. Ông chính là Hổ tướng Nguyễn Hữu Tiến.
Tên gọi của tỉnh này mang nghĩa 'thái bình rộng lớn', xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1604.
Sách 'Văn minh vật chất của người Việt' ghi về sách vở thời xưa: 'Dẫu vậy, thì trong xã hội phong kiến Việt Nam, sách chép tay vẫn chiếm tới 70%, sách ấn loát vẫn chỉ 30%'.
Cuốn từ điển này được biên soạn từ trước thời điểm nhà Nguyễn hình thành và được xem là cơ sở tạo nên chữ Quốc ngữ của người Việt ngày nay.