Quẩy tấu - Nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Mông trên Cao nguyên Đá

Là sản phẩm sáng tạo trong quá trình lao động để phù hợp với việc di chuyển trên địa hình đèo dốc, quẩy tấu là vật bất ly thân, là phương tiện hữu dụng, đa năng với người Mông ở Hà Giang.

Xúc động hình ảnh thầy cô bám bản cần mẫn 'gieo chữ' nơi vùng cao Chiềng Công

Dù điều kiện thiếu thốn, khó khăn, các thầy cô ở Chiềng Công (Mường La, Sơn La) vẫn cần mẫn lên lớp 'gieo chữ' cho bao thế hệ học trò nơi vùng cao Tây Bắc.

Giảm nghèo trên miền đá xám

Mèo Vạc có nhiều núi cao, dốc đứng, những con đường cheo leo, khúc khuỷu vắt ngang qua rừng đá tai mèo, nối dài vào các thôn bản xa xôi.

Thung lũng Sủng Là – Bức tranh rực rỡ của cao nguyên đá Đồng Văn

Thung lũng Sủng Là được biết đến là một thung lũng xinh đẹp nhất thuộc địa phận của cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang với rất nhiều biệt danh như là 'ốc đảo', 'thung lũng nơi đá nở hoa' hay là 'đóa hoa rực rỡ đầy quyến rũ của cao nguyên đá'.

Hàng rào đá – nét kiến trúc độc đáo của người Mông ở Hà Giang

Tại cao nguyên đá Đồng Văn, cuộc sống của đồng bào Mông gắn liền với đá – như một phần không thể tách rời. Cũng chính tại nơi đây đã tồn tại những hàng rào đá vững chãi, bảo vệ gia đình đồng bào vùng cao.

Thầm lặng những bước chân giữ rừng

Bảo vệ màu xanh những cánh rừng, lá phổi xanh của Trái đất là nhiệm vụ hết sức vinh quang, cao cả, nhưng cũng lắm gian nan, vất vả của những người Kiểm lâm, nhân viên tuần rừng.

Hướng đi mới của người H'Mông với cây dược liệu

Từ bao đời nay, người H'Mông ở Sủng Trái (Đồng Văn – Hà Giang) bám lấy mảnh đấy đá tai mèo sắc lẹm với cây ngô cây lúa nhưng vẫn không thoát khỏi cái nghèo. Nhờ có sâm dây Ngọc Linh, đồng bào H'Mông đã xây nhà, mua được tivi, xe máy… cuộc sống ổn định hơn từng ngày.

Chuyện vụn đại ngàn: Chuyến thăm các đại lão mộc

Bước chân của những người quản lý rừng đang sải ngày một nhanh. Họ đang háo hức được gặp lại những người 'bạn cũ', thèm được vòng tay ôm lấy, cảm nhận hơi thở của những lão mộc. Những lão mộc rừng già đang ngày một hiếm đi nếu không có sự bảo vệ của những người yêu rừng như máu thịt.

Ngỡ ngàng ruộng bậc thang đẹp như tranh vẽ

Mùa lúa chín vàng, những thửa ruộng bậc thang Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên giống như bức tranh thiên nhiên sống động, mang lại một vẻ đẹp ngỡ ngàng, khó ai có thể rời mắt.

Hơn 3.000 người tham gia giải 'Chạy trên cung đường Hạnh Phúc'

NDO-Ngày 8/10, tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đã diễn ra giải Marathon Quốc tế 'Chạy trên cung đường Hạnh phúc' năm 2023, thu hút sự tham gia của hơn 3.000 vận động viên, người yêu thích chạy bộ.

Đảo đèn Long Châu - Cao nguyên đá giữa biển khơi

Suốt hơn trăm năm qua, hải đăng Long Châu vẫn luôn sáng đèn, soi đường chỉ lối cho những con tàu qua lại vùng biển phía Đông Nam quần đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, TP Hải Phòng.

Hải Phòng: Hiên ngang 'đảo đèn' Long Châu

Hơn 100 năm qua, hải đăng Long Châu vẫn luôn sáng dẫn đường cho những con tàu qua lại vùng biển phía Đông Nam quần đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, Tp.Hải Phòng.

Miền đất đá nở hoa

Hằng năm vào tháng 10 - tháng 11, những cánh đồng hoa tam giác mạch lại bung nở nơi Cao nguyên đá Đồng Văn. Vẻ đẹp tinh khôi của loài hoa này làm bừng sáng toàn bộ cảnh sắc nơi đây.

Còn một chân vẫn đi tìm đồng đội

Trong cái nắng hè oi ả giữa đại ngàn, đoàn cựu chiến binh (CCB) Mặt trận Vị Xuyên-Hà Tuyên (nay thuộc Hà Giang) cùng cán bộ, chiến sĩ Đội Tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ (HCLS), Bộ CHQS tỉnh Hà Giang vẫn hăng hái hành quân đến vị trí tìm HCLS trên bình độ 233 và 400 thuộc xã Thanh Thủy (Vị Xuyên, Hà Giang).

Nhọc nhằn kiểu canh tác của đồng bào dân tộc trên miền đá xám

Hầu hết diện tích ở miền đá xám Cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang là núi đá tai mèo. Vì thế, đồng bào dân tộc nơi đây rất vất vả trong canh tác, cây lương thực chủ yếu là ngô, rất hiếm các loại cây lương thực khác như lúa, rau củ quả...

Dân thiếu đất sản xuất, doanh nghiệp lại bỏ hoang đất

Thực hiện chính sách hỗ trợ di dân tái định cư theo Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007-2010, năm 2011, hơn 70 hộ dân ở thôn Làng Lao, xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đã được chuyển xuống định cư tại thôn Táng Khờ 1 và Táng Khờ 2, xã Cát Thịnh.

Độc đáo 'khối thạch nhũ như tấm rèm' trong hang động mới ở Quảng Bình

Chiều 6-9, thông tin từ UBND xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình cho biết người dân địa phương đã phát hiện một hang động mới tại bản Đìu Đo.

Quảng Bình: Phát hiện hang động tuyệt đẹp giữa rừng Trường Sơn

Người dân xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) vừa phát hiện một hang động nằm giữa rừng Trường Sơn, bên trong hang có nhiều khối thạch nhũ độc đáo, đẹp và nguyên sơ. Khu vực phát hiện hang động này thuộc bản Đìu Đo, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, nằm cách trung tâm xã khoảng 7km, giao thông đi lại thuận lợi.

Quảng Bình phát hiện hang động mới dài 1,5km

Hang động mới được phát hiện nằm ở bản Đìu Đo, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh với nhiều thạch nhũ đẹp và có sông ngầm chảy qua.

Vẻ đẹp nguyên sơ của hang Sơn Nữ vừa phát hiện ở Quảng Bình

Trong hang có dòng suối ngầm bắt nguồn từ biên giới Việt - Lào đi qua bản Dốc Mây chảy qua hang, hòa vào với suối Khe Cạc, người dân có thể chèo thuyền từ đầu hang đến cuối hang.

Khối thạch nhũ lạ, như tấm rèm lụa trong hang động mới phát hiện ở Quảng Bình

Hang động vừa mới được phát hiện có nhiều thạch nhũ đẹp và nhiều kiến tạo kỳ lạ, hang dài hơn 1,5km, nơi cao nhất khoảng 30m, người dân tạm đặt tên là hang Sơn Nữ.

Vẻ đẹp lung linh huyền ảo tại hang Sơn Nữ Quảng Bình

Một hang động mới vừa được người dân phát hiện, còn gọi là hang Sơn Nữ, ở giữa rừng Trường Sơn, thuộc huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

Thêm hang động mới còn nguyên sơ giữa đại ngàn Trường Sơn Quảng Bình

Một hệ thống hang động mới vừa được người dân khám phá, rất thích hợp với những người thích du lịch mạo hiểm.

Phát hiện hang Sơn Nữ tuyệt đẹp giữa rừng Trường Sơn ở Quảng Bình

Người dân xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) vừa phát hiện một hang động nằm giữa rừng Trường Sơn, bên trong hang có nhiều khối thạch nhũ độc đáo.

Phát hiện hang động tuyệt đẹp giữa rừng Trường Sơn ở Quảng Bình

Người dân xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) vừa phát hiện ra một hang động tráng lệ nằm trên địa bàn xã này và tạm đặt tên là hang Sơn Nữ.

Phát hiện hang động tráng lệ trên đỉnh Trường Sơn

Chính quyền xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình vừa có văn bản báo cáo lên cấp trên về việc người dân vừa phát hiện một hang động tráng lệ nằm trên địa bàn xã này và tạm đặt tên là hang Sơn Nữ.

Quảng Bình: Phát hiện hang động mới tại xã Trường Sơn

Chiều 6/9, thông tin từ UBND xã Trường Sơn (Quảng Ninh) cho biết, người dân địa phương đã phát hiện một hang động mới tại bản Đìu Đo. Hang động dài hơn 1,5km, nơi cao nhất của cửa hang khoảng 30m. Trong hang có nhiều thạch nhũ rất đẹp và được người dân gọi là hang Sơn Nữ.

Phát hiện hang Sơn Nữ tuyệt đẹp giữa rừng Trường Sơn ở Quảng Bình

Sau khi người dân địa phương phát hiện hang động mới, chính quyền xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình vừa có chuyến khảo sát thực tế, đánh giá tổng quan hang động để đề xuất xây dựng phương án phát triển du lịch mạo hiểm.

Quảng Bình: Phát hiện thêm hang động đẹp, nguyên sơ

Ngày 6/9, thông tin từ UBND xã Trường Sơn cho biết, người dân địa phương vừa phát hiện một hệ thống hang động đẹp, nguyên sơ trong rừng.

Quảng Bình: Phát hiện hang động đẹp giữa rừng Trường Sơn

Ngày 6/9, thông tin từ Ủy ban nhân dân xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) cho biết, người dân địa phương vừa phát hiện một hang động đẹp giữa rừng già nơi đây. Hiện đã có một số bạn trẻ khám phá hang động đẹp này.

Quảng Bình phát hiện hang động mới

Hang động mới ở xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) có 2 cửa hang trước và sau. Hang dài hơn 1,5km, người dân bơi thuyền cao su từ cửa trước ra cửa sau tầm 1 giờ đồng hồ.

Mùa hoa tam giác mạch - sức hút cao nguyên đá

Hoa Tam giác mạch là sản phẩm du lịch độc đáo làm nên thương hiệu du lịch Hà Giang. Lễ hội hoa tam giác mạch hàng năm cũng là sự kiện không thể bỏ lỡ trong hành trình của nhiều du khách khi đến với Hà Giang vào dịp cuối thu.

Con đường Hạnh Phúc - Cung đường phượt thủ yêu thích khi đến Hà Giang

Có người đến Hà Giang vì mải mê ngắm những vườn hoa mận, hoa tam giác mạch, hoa đào điểm xuyết trên những vách đá tai mèo. Nhưng cũng có không ít người đến với nơi đây vì mải mê cảm giác lái xe trên những con đường ngoằn ngoèo giữa bạt ngàn vách đá cao vút, thỏa sức ngắm cảnh thiên nhiên hùng vĩ tuyệt đẹp và tìm hiểu về lịch sử Quốc lộ 4C mang tên Đường Hạnh Phúc.

Gieo mầm xanh tình nguyện nơi điểm trường 'nhiều không'

Chân đạp đá tai mèo, băng qua những con đường lởm chởm và sạt lở của xã Chí Cà, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, những sắc áo xanh tình nguyện cõng trên lưng đồ dùng học tập, sách vở để đến với điểm trường biên giới Hậu Cấu - nơi không nước sạch, không đủ giáo viên, không có sân chơi đầy đủ...

Trở lại Vị Xuyên thăm chiến trường ác liệt năm xưa

Sau 40 năm chia tay đồng đội, xa vùng chiến địa được coi là ác liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc Tổ quốc, chúng tôi có dịp trở lại Vị Xuyên (Hà Giang) thắp nén hương tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ với tâm trạng bồi hồi và những cảm xúc khó tả.

Những chuyến tác nghiệp đáng nhớ

Nghề báo luôn phải đối mặt với những khó khăn, vất vả và có cả hiểm nguy. Với những nhà báo nữ, tác nghiệp ở vùng cao lại càng khó khăn gấp bội.

Hẻm vực Tu Sản sẽ thu phí?

Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn dự kiến sẽ thu phí để đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng du lịch, phát triển sản phẩm mới, xây dựng các công trình vệ sinh môi trường.

Những 'cột mốc sống' nơi biên cương

Trong những ngày nắng nóng cuối tháng 5/2023, chúng tôi theo chân tổ công tác Đồn Biên phòng Tổng Cọt (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) cùng với dân quân và người dân trong xã Tổng Cọt đi tuần tra đường biên, cột mốc. Từ Đồn biên phòng Tổng Cọt, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) đi xe máy khoảng hơn 8km trên con đường cấp phối lởm chởm, chúng tôi tới Chốt Kéo Sỹ - một trong 3 chốt của Đồn Biên phòng Tổng Cọt. Từ đây vào mốc 721 phải đi bộ.

Khắc phục tình trạng khan hiếm nước sinh hoạt khu vực nông thôn

Theo mục tiêu Chiến lược quốc gia về cấp nước và vệ sinh nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, có 65% người dân nông thôn sử dụng nước đạt quy chuẩn vào năm 2030 và 100% người dân nông thôn sử dụng nước đạt quy chuẩn vào năm 2045.