Trước tính chất nguy hiểm của siêu bão số 3 (Yagi), tỉnh Ninh Bình đã chủ động các phương án để ứng phó với phương châm 'bốn tại chỗ', nhằm nhằm phòng ngừa, ứng phó với bão ở mức cao nhất, bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản của Nhân dân và Nhà nước.
Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định sẽ xem xét trách nhiệm người đứng đầu các tổ chức, cơ quan, đơn vị lơ là, chủ quan trong thực hiện nhiệm vụ phòng, chống siêu bão Yagi
Theo thông tin dự báo của các cơ quan chức năng, bão số 3 (tên quốc tế là Yagi) đã mạnh lên thành siêu bão, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 16, giật trên cấp 17, ảnh hưởng đến nhiều tỉnh thuộc khu vực Đông Bắc bộ và Bắc Trung bộ, trong đó tỉnh Ninh Bình nhiều khả năng sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão.
Lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình phối hợp với các địa phương ven biển tổ chức theo dõi, kiểm đếm, kêu gọi tàu, thuyền về nơi tránh, trú an toàn, kiểm tra, hướng dẫn neo đậu tàu, thuyền tại bến; quản lý chặt chẽ phương tiện ra khơi và đến khi bão tan...
Nhằm phòng ngừa, ứng phó với bão số 3 (Yagi) ở mức cao nhất, bảo đảm an toàn tính mạng, nhất là trẻ em và các đối tượng yếu thế, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản của nhân dân và Nhà nước, tỉnh Ninh Bình đã chủ động các phương án để ứng phó với phương châm 'bốn tại chỗ'.
Ngày 5/9, Sở Y tế Hà Nội có Công văn khẩn số 278/SYT-NVY về việc triển khai công tác phòng, chống lụt bão siêu bão số 3 YAGI gửi giám đốc các đơn vị trực thuộc.
Bão số 3 đã mạnh lên thành siêu bão có sức phá hoại cực kỳ lớn, sóng biển có thể đánh đắm tàu biển có trọng tải lớn...
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu nhiều tỉnh, thành phố có các tuyến đê biển, đê cửa sông phải tổ chức kiểm tra, rà soát và triển khai trên thực tế các phương án hộ đê, bảo vệ trọng điểm xung yếu.
Ngày 5/9/2024, Chủ tịch UBND tỉnh có Công điện số 21/CĐ - UBND về việc tập trung ứng phó khẩn cấp bão số 3; gửi: Thủ trưởng các Sở, ban, ngành, đoàn thể; các thành viên Ban chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa yêu cầu Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ triển khai công tác đảm bảo an toàn trước bão số 3.
Chiều 5/9, tại trụ sở Bộ Nông nghiệp & PTNT, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự cuộc họp trực tuyến với các bộ, ngành, địa phương để chuẩn bị phương án ứng phó siêu bão Yagi (bão số 3).
Ngày 4/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Công văn số 6505/BNN-ĐĐ đề nghị UBND các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ khẩn trương triển khai công tác bảo đảm an toàn đê điều ứng phó với bão số 3.
Các địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão, mưa lũ, tình hình hệ thống đê điều, báo cáo kịp thời các sự cố đê điều về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phối hợp chỉ đạo.
Ứng phó với bão số 3, tối nay (4/9), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Công văn đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố có đê từ cấp 3 đến cấp đặc biệt khu vực Bắc bộ, Bắc Trung bộ chủ động các giải pháp đảm bảo an toàn đê điều.
Chiều 4/9, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chủ trì cuộc họp trực tuyến với các bộ, ban, ngành, các địa phương để triển khai ứng phó với cơn bão số 3 (tên quốc tế là Yagi).
Dự án xây dựng tuyến đê biển Bình Minh 4 (huyện Kim Sơn, Ninh Bình) đã cơ bản hoàn thành và được đưa vào sử dụng. Đây không chỉ được coi như 'bức tường' chắn sóng biển khổng lồ mà quan trọng hơn là mở ra không gian rộng cả nghìn ha để địa phương đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nhất là ngành khai thác và nuôi, trồng thủy hải sản.
Ngày 15/5, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và Đoàn công tác của tỉnh đã đi kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai (PCTT) tại huyện Yên Khánh và Kim Sơn. Tham gia Đoàn công tác có các đồng chí lãnh đạo một số sở, ban, ngành liên quan.
Tuyến kè bờ biển Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định có chiều đài gần 2km bị đứt gãy, tan nát và xuống cấp trầm trọng khiến các công trình dịch vụ bị sập đổ, hoang tàn.
Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện, Dự án xây dựng đê Bình Minh 4, thuộc huyện Kim Sơn đã cơ bản hoàn thành để đưa vào sử dụng. Nhìn từ trên cao, đê Bình Minh 4 hiện lên như một bức tường 'khổng lồ' trên biển để chắn sóng, gió bão cấp 12, nối tiếp thành quả quai đê lấn biển của cha ông và các thế hệ người dân Ninh Bình.
Để chủ động ứng phó với diễn biến phức tạp của bão số 1, tỉnh Ninh Bình nghiêm cấm không cho tàu thuyền ra khơi; thông báo cho các chủ phương tiện tàu, thuyền đang hoạt động ngoài khơi tìm nơi trú tránh; tổ chức sắp xếp tàu thuyền ở nơi neo đậu xong trước 17 giờ ngày 17/7/2023.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình yêu cầu các đơn vị tạm dừng hoạt động các tuyến đò ngang, đò dọc trên địa để ứng phó với bão số 1. Đồng thời, đối với tuyến đê biển Bình Minh 4 và các công trình đang xây dựng dọc các tuyến đê biển, yêu cầu tạm dừng thi công cho đến khi bão tan.
Ngày 17/7/2023, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh có Công điện số 02/CĐ-BCH về thực hiện các biện pháp ứng phó với bão số 01.
Dự án xây dựng tuyến đê biển Bình Minh 4 (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) có chiều dài 17 km, chạy từ cửa sông Đáy đến đường ra Trạm Kiểm soát biên phòng Cồn Nổi.
Ngày 26/7, đồng chí Trần Song Tùng, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra tiến độ thi công một số công trình, dự án phục vụ công tác phòng, chống thiên tai tại huyện Kim Sơn; đồng thời, khảo sát các hoạt động phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực nuôi trồng thủy sản trên địa bàn. Cùng đi có lãnh đạo các sở, ban, ngành, địa phương liên quan.
Dự án xây dựng tuyến đê biển Bình Minh 4, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình có tổng mức đầu tư gần 400 tỷ đồng, được khởi công năm 2019, dự kiến hoàn thiện trong 25 tháng, nhưng tới nay đã gần 3 năm vẫn dang dở. Đại diện nhà thầu thi công cho rằng, do doanh nghiệp vận tải 'nằm im' nên không có vật liệu để thi công...
Bước vào mùa mưa bão cùng với sự tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đã và đang diễn ra phức tạp, gây nên thời tiết cực đoan, rất khó dự báo, thiệt hại xảy ra khó lường. Để chủ động phòng tránh, ứng phó và nhanh chóng khắc phục hậu quả do thiên tai, hạn chế tối đa thiệt hại về người và tài sản trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, phóng viên Báo có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về công tác chỉ đạo điều hành và đôn đốc việc chủ động trong phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) trên địa bàn.
Đêm 11/10, bão Kompasu đã đi vào biển Đông trở thành bão số 8. Với sức gió gần tâm bão mạnh cấp 10-11, giật cấp 13, bão số 8 đang di chuyển nhanh theo hướng Tây sẽ đổ bộ vào nước ta trong vài ngày tới…
Sáng 12/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai đã có báo cáo nhanh công tác phòng chống thiên tai ngày 11/10.
Bão số 8 (bão Kompasu) là một cơn bão mạnh, di chuyển nhanh và hoàn lưu mây bão lớn, gió mạnh cấp 6 trở lên trải dài tới 500-600km.
Chiều 9/10, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai tổ chức cuộc họp với 8 tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh.
Thông tin từ Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai: Khu dân cư ven biển, khu vực trũng thấp, cửa sông, ngoài bãi các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Bình đã sẵn sàng phương án, dự kiến sơ tán 70.440 hộ với 260.722 người dân; đã rà soát những người trong diện F0, F1 để có phương án cách ly, sơ tán riêng cũng như biện pháp y tế phù hợp để đảm bảo an toàn dịch COVID-19 (hiện có 4.619 trường hợp F0, F1 ở các tỉnh nêu trên).
Trước diễn biến nhanh và phức tạp của cơn bão số 7, chiều 8/10, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai tổ chức họp trực tuyến chỉ đạo ứng phó với cơn bão số 7.
Bão số 7 hiện đang di chuyển theo hướng Bắc Tây Bắc Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10 và có khả năng mạnh thêm. Hiện 4.470 tàu cá hoạt động trên khu vực ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Bình đang khẩn trương di chuyển tránh bão.
Ngày 6/10/2021, Ban Chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh đã có Công điện số 06/CĐ-BCH về chủ động đối phó với áp thấp nhiệt đới.
Để chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do bão gây ra, mới đây Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình đã ban hành công điện số 05 về ứng phó với bão Conson.
Ngày 7/9/2021, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN tỉnh đã ban hành Công điện số 05/CĐ-BCH về ứng phó với bão Conson.
Sáng nay, 12-6, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai (PCTT) đã họp để bàn các giải pháp ứng phó với áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) có khả năng mạnh lên thành bão. Ông Trần Quang Hoài, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTT chủ trì cuộc họp.