Sau đợt bão, lũ vừa qua, tuyến đường đê Hữu Đáy đi qua 8 xã, thị trấn thuộc huyện Chương Mỹ (Hà Nội) vốn đã xuống cấp càng thêm hư hỏng, vỡ nát.
Tại kỳ họp thứ 24, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026, HĐND tỉnh Ninh Bình đã dân chủ thảo luận, thống nhất thông qua 20 dự thảo Nghị quyết, cụ thể:
Ngày 13.9, lũ trên các con sông tại Hưng Yên, Ninh Bình đang xuống, cuộc sống của người dân dần trở lại bình thường.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, mực nước tại các sông của tỉnh Ninh Bình những ngày qua dâng cao, mực nước sông Đáy, sông Hoàng Long hiện đã trên báo động 3. Việc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hệ thống đê điều là nhiệm vụ cấp bách đòi hỏi các cấp ủy, chính quyền, địa phương thực hiện thường xuyên, liên tục, không chủ quan, lơ là.
Cơ quan chuyên môn xác định 4 điểm rò nước ở kè đê hữu Đáy (địa bàn phường Đông Thành, thành phố NInh Bình) chỉ là điểm rò rỉ nước qua khe lún tường kè chắn sóng, không làm mất an toàn tuyến đê.
Tình trạng đổ thải lấn sông Đáy tại thôn Sơn Trung, xã Yên Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội đang có dấu hiệu tái diễn. Chính quyền địa phương khẳng định sẽ kiểm tra và xử lý.
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của cơn bão số 3, ngày 6/9, các đồng chí lãnh đạo tỉnh đã đi kiểm tra công tác ứng phó với cơn bão số 3 (bão Yagi) tại các địa phương.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, các địa phương đã chủ động, tích cực triển khai các hoạt động ứng phó, sẵn sàng xử lý mọi tình huống có thể xảy ra nhằm giảm thiểu thiệt hại.
Vừa qua, Đài Hà Nội có bài phản ánh về tình trạng đường đê hữu Đáy xuống cấp gây nhiều ảnh hưởng và khó khăn cho người cùng phương tiện qua lại. Sau thông tin này, UBND huyện Chương Mỹ đã có phản hồi chính thức.
UBND huyện Chương Mỹ đang đẩy nhanh hoàn thiện thủ tục để đưa dự án nâng cấp, cải tạo tuyến giao thông đê Hữu Đáy vào thi công ngay giai đoạn quý 2 năm 2025.
Người dân huyện Chương Mỹ đã phản ánh về tình trạng đường đê Hữu Đáy liên tục xuống cấp nhiều năm qua nhưng không được tu sửa, cải tạo. Điều này đã gây không ít khó khăn cho người và phương tiện di chuyển qua đây. Đáng nói, nhiều đoạn tuyến thuộc trục giao thông xuất hiện các ổ trâu, ổ gà như giăng bẫy người đi đường. Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới một số vụ tai nạn.
Mưa lũ đã gây thiệt hại về người, hoa màu, nhà cửa và ngập úng nhiều điểm ở Sơn La, Điện Biên, Hòa Bình...
Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu các địa phương, đơn vị liên quan tổ chức cắm biển báo khu vực sạt lở, theo dõi chặt chẽ diễn biến sạt lở, đặc biệt đảm bảo an toàn cho các tuyến đê trọng yếu khi thủy điện Sơn La, Hòa Bình xả lũ.
Bão số 2, hoàn lưu bão gây mưa lớn từ ngày 22-25/7 (tính đến 8 giờ ngày 25/7) đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người, tài sản của nhà nước và nhân dân.
Thiệt hại do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2 tính đến sáng 25/7/2024, đã có 16 người thiệt mạng và mất tích, hơn 694 điểm sạt lở, 54 công trình thủy lợi bị hư hỏng, hơn 28 nghìn ha lúa và hoa màu bị ngập úng; khoảng 8 nghìn con gia súc, gia cầm bị cuốn trôi…
Các địa phương, đơn vị liên quan tổ chức cắm biển báo khu vực sạt lở, cảnh báo cho nhân dân trong khu vực, hạn chế xe có tải trọng lớn qua lại; đồng thời theo dõi chặt chẽ diễn biến sạt lở, chủ động xử lý.
Hiện nay, một số tuyến đường giao thông ở huyện Chương Mỹ đã xuống cấp nghiêm trọng, với những tuyến đường đang được cải tạo, lại rơi vào tình trạng… chưa biết ngày nào hoàn thành.
Đơn vị thi công trên tuyến đê Hữu Đáy thuộc huyện Phúc Thọ không hoàn trả nền đường, khiến người dân đi lại gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn giao thông.
Trên tuyến đê Hữu Đáy (đường Tỉnh 421, giáp ranh giữa huyện Phúc Thọ và huyện Quốc Oai, Hà Nội), việc thi công cống Tây Ninh và cống Thụy Đức đang khiến người dân qua đây gặp khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn giao thông.
Nhiều người dân vô cùng bức xúc trước tình trạng đơn vị thi công dự án cống thoát nước đoạn Km5+700 – Km5+762 trên tuyến đường tỉnh 421 gây mất an toàn giao thông và khó khăn cho lưu thông.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thí điểm tách công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập đối với dự án đầu tư công nhóm B, nhóm C.
Chiều 16/5, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai (PCTT) tại thành phố Ninh Bình và huyện Yên Mô. Cùng đi có lãnh đạo một số sở, ban, ngành, địa phương có liên quan.
Ngày 15/5, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và Đoàn công tác của tỉnh đã đi kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai (PCTT) tại huyện Yên Khánh và Kim Sơn. Tham gia Đoàn công tác có các đồng chí lãnh đạo một số sở, ban, ngành liên quan.
Huyện Chương Mỹ là một trong những địa bàn có tỉ lệ tai nạn giao thông cao của TP. Riêng trong quý I/2024, trên địa bàn huyện Chương Mỹ xảy ra 34 vụ tai nạn giao thông, làm 15 người chết, 30 người bị thương.
Ngày 3-5, huyện Mỹ Đức tổng kết công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn năm 2023; triển khai nhiệm vụ sẵn sàng ứng phó các tình huống thiên tai trong những tháng còn lại của năm 2024.
Chiều 23/4, Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 8) đã tiếp xúc cử tri huyện Chương Mỹ trước Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
Theo ghi nhận, mặt đê Hữu Đáy đã 'cơ bản' hỏng. Đơn cử như đoạn từ xã Văn Võ đến xã Hòa Chính, mặt đê chằng chịt vết nứt rộng 3-5cm, sâu 5-7cm, lồi lõm, ổ trâu, ổ voi xuất hiện chằng chịt. Lưu thông qua tuyến đê này trở thành 'cực hình' với người dân.
Mặt đê Tả Bùi - Hữu Đáy (thuộc địa bàn huyện Chương Mỹ) đã xuống cấp trầm trọng. Cải tạo mặt đê, để việc đi lại dễ dàng hơn là ước mơ từ lâu của người dân sở tại…
Gần đây, tại huyện Chương Mỹ xuất hiện một số nhà chờ xe buýt ở 2 trục đường 419 và đường Hữu Đáy. Đây là công trình do Hội cựu Chiến binh (CCB) huyện vận động xây dựng.
Mặc dù đã được thành phố Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư nhưng đến thời điểm này, huyện Chương Mỹ vẫn chưa khởi công xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp đê tả Bùi và hữu Đáy.
Hầu hết các cống dưới đê của Hà Nội được xây dựng đã từ lâu hoặc mới xây dựng nên chưa trải qua thử thách các trận lũ lớn..., do vậy tiềm ẩn những nguy cơ xảy ra sự cố trong mùa mưa bão đang tới.
Là công trình phòng, chống thiên tai quan trọng, cống dưới đê tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố, nhất là những cống xây dựng từ lâu hoặc chưa trải qua thử thách trước lũ. Nhằm bảo đảm an toàn hệ thống đê điều, thành phố Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp theo phương châm '4 tại chỗ'.
Để chủ động ứng phó với diễn biến phức tạp của bão số 1, tỉnh Ninh Bình nghiêm cấm không cho tàu thuyền ra khơi; thông báo cho các chủ phương tiện tàu, thuyền đang hoạt động ngoài khơi tìm nơi trú tránh; tổ chức sắp xếp tàu thuyền ở nơi neo đậu xong trước 17 giờ ngày 17/7/2023.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Ninh Bình yêu cầu các đơn vị tạm dừng hoạt động các tuyến đò ngang, đò dọc trên địa để ứng phó với bão số 1. Đồng thời, đối với tuyến đê biển Bình Minh 4 và các công trình đang xây dựng dọc các tuyến đê biển, yêu cầu tạm dừng thi công cho đến khi bão tan.
Ngày 17/7/2023, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh có Công điện số 02/CĐ-BCH về thực hiện các biện pháp ứng phó với bão số 01.
Tại kỳ họp thứ tám, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026, các đại biểu HĐND tỉnh đã dân chủ thảo luận, xem xét thông qua 15 dự thảo nghị quyết, trong đó có 1 nghị quyết về công tác nhân sự. Cụ thể:
Hà Nội có nhiều biện pháp để tăng cường công tác xử lý vi phạm liên quan đến lĩnh vực đê điều.
Trong khi còn nhiều vụ việc chưa xử lý dứt điểm, một số địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội tiếp tục để phát sinh vi phạm pháp luật về đê điều. Tình trạng này không chỉ đe dọa an toàn công trình chống lũ mà còn làm gia tăng rủi ro thiên tai, gây bức xúc trong nhân dân. Hiện, các ngành chức năng và địa phương đang quyết liệt thực hiện chỉ đạo của thành phố trong xử lý, ngăn ngừa phát sinh vi phạm đê điều.
Sáng 19/5, đồng chí Nguyễn Cao Sơn, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và đoàn công tác của UBND tỉnh đã tiến hành kiểm tra thực tế các dự án trên địa bàn huyện Kim Sơn do UBND huyện Kim Sơn, Sở Giao thông vận tải, Ban Quản lý dự án các công trình xây dựng giao thông tỉnh làm chủ đầu tư.
Chỉ còn gần 2 tháng nữa là bước vào mùa mưa lũ năm 2022 với không ít cảnh báo về các hiện tượng thời tiết cực đoan, bất thường nhưng đến thời điểm này, nhiều đoạn đê kè của Hà Nội bị hư hỏng, chưa hoàn thành khắc phục sự cố. Thực tế đó đòi hỏi các chủ đầu tư phải đẩy nhanh tiến độ thi công, các cấp chính quyền khẩn trương xây dựng phương án bảo đảm an toàn công trình chống lũ.
Sau 30 năm, Xí nghiệp do ông Nguyễn Xuân Thành làm Chủ nhiệm đã phát triển thành Tập đoàn Xuân Thành lớn mạnh, trong top doanh nghiệp tư nhân hàng đầu Việt Nam.
Chiều 18/11, Thường trực HĐND tỉnh tổ chức phiên họp giải trình về thực trạng vi phạm hành lang bảo vệ đê trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Chủ trì phiên họp có các đồng chí: Trần Hồng Quảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Hoàng Hà, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; Nguyễn Hoàng Hà, TUV, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh.