Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị sẽ thăm Myanmar và tham dự Hội nghị Ngoại trưởng hợp tác Mekong - Lan Thương tại Thái Lan từ ngày mai (14/8).
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Tiên Yên 8/8 (1954-2024), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Tiên Yên vui mừng đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ.
Ngày 7/8, Tòa án Hiến pháp Thái Lan yêu cầu giải tán đảng Tiến bước (Move Forward), vì chiến dịch gây tranh cãi của đảng này nhằm sửa đổi luật khi quân.
Sử gia Alexander Robert cho biết trong một cuộc phỏng vấn với kênh YouTube Deep Dive rằng nếu Kiev thực sự muốn đạt được hòa bình trong tương lai gần thì họ đã không bắt đầu huy động người Ukraine.
Nhìn bề ngoài, có rất ít dấu hiệu cho thấy sự hỗn loạn trong giai đoạn tiền mùa giải vốn đã từng nhấn chìm sự nghiệp của Jadon Sancho trong khoảng thời gian tốt nhất trong một năm.
Tổ chức theo dõi nhân quyền Syria (SOHR) có trụ sở ở Anh ngày 30/7 cho biết các tên lửa Israel đã tấn công 2 căn cứ phòng không tại miền Nam Syria trong đêm 29/7, trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở biên giới phía Bắc Israel sau vụ tấn công bằng rocket vào Cao nguyên Golan do Israel chiếm đóng.
Vụ tấn công diễn ra trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở biên giới phía Bắc Israel sau vụ tấn công bằng rocket vào Cao nguyên Golan do Israel chiếm đóng.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã tham dự lễ kỷ niệm 71 năm ngày ký hiệp định đình chiến chấm dứt Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 mà nước này gọi là 'Ngày chiến thắng', theo truyền thông nhà nước Triều Tiên đưa tin hôm Chủ nhật.
Các tướng lĩnh Triều Tiên tuyên bố sẽ 'tiêu diệt kẻ thù' trong trường hợp xảy ra chiến tranh và được lệnh của nhà lãnh đạo Kim Jong-un.
Nhân dịp kỷ niệm 71 năm ngày chấm dứt chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), Triều Tiên đã tổ chức nhiều hoạt động bao gồm tiệc chiêu đãi, diễu hành, các màn trình diễn ca múa nhạc tập thể tại quảng trường chính của thủ đô Bình Nhưỡng và bắn pháo hoa ăn mừng.
Kỷ niệm ngày kết thúc Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã kêu gọi xây dựng một 'thiên đường cho nhân dân' sau sự hy sinh bằng máu để bảo vệ đất nước của thế hệ đi trước.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un khẳng định, sứ mệnh thiêng liêng của thế hệ hiện nay là xây dựng một 'thiên đường cho nhân dân' dựa trên hệ tư tưởng mà thế hệ những người chiến thắng trước đây đã bảo vệ bằng máu của họ.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un cho biết sứ mệnh thiêng liêng của thế hệ hiện tại là xây dựng một 'thiên đường cho nhân dân' sau khi những thế hệ đi trước đã bảo vệ đất nước bằng xương máu trong ngày kỷ niệm kết thúc Chiến tranh Triều Tiên vào thứ Bảy (27/7).
Giáo hoàng Francis mới đây đã bày tỏ hy vọng rằng Olympic và Paralympic Paris 2024 sẽ là dịp để các quốc gia đang có xung đột tôn trọng truyền thống đình chiến có từ thời Hy Lạp cổ đại, và thiết lập một thỏa thuận ngừng bắn trong suốt thời gian diễn ra sự kiện thể thao này.
Ngày 21/7, Giáo hoàng Francis bày tỏ hy vọng rằng Olympic và Paralympic Paris 2024 sẽ là dịp để các quốc gia đang có xung đột tôn trọng truyền thống đình chiến có từ thời Hy Lạp cổ đại và thiết lập một thỏa thuận ngừng bắn trong suốt thời gian diễn ra sự kiện thể thao này.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, Việt Nam bước vào một trận chiến khác - trận chiến không tiếng súng nhưng cũng gây cho ta rất nhiều căng thẳng.
Ngày 8/5/1954, đúng một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ bàn về vấn đề Đông Dương chính thức khai mạc. Trải qua 75 ngày đàm phán căng thẳng và phức tạp, với 7 phiên toàn thể và 24 phiên họp cấp trưởng đoàn, ngày 21/7/1954, Thứ trưởng Quốc phòng Tạ Quang Bửu thay mặt Chính phủ và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam ký Hiệp định đình chiến ở Việt Nam. Ngay sau đó, Hiệp định đình chiến ở Lào và Campuchia cũng được ký kết.
Hiệp định Geneva năm 1954 về đình chiến ở Đông Dương đã cho thấy rõ vai trò tiên quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
Tờ Resumen Latinoamericano khẳng định Hiệp định Geneve năm 1954 là một mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam, mang đậm dấu ấn tư tưởng, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh.
Ngày 20/7, tờ 'Resumen Latinoamericano' đã đăng bài viết ca ngợi ý nghĩa của việc ký kết Hiệp định Geneva về đình chiến ở Việt Nam năm 1954, nhân kỷ niệm 70 năm sự kiện lịch sử quan trọng này.
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam.
Thắng lợi trong đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Geneve với việc ký kết Hiệp định đình chiến ở Việt Nam, Lào, Campuchia đã mở ra một cục diện mới, một thời kỳ cách mạng mới - thời kỳ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cùng lúc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Genève là cẩm nang quý về đối ngoại và ngoại giao Việt Nam với nhiều bài học còn nguyên giá trị về nguyên tắc, phương pháp và nghệ thuật ngoại giao, mang đậm bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.
Cùng Hiệp định Sơ bộ 1946 và Hiệp định Paris 1973, Hiệp định Geneva 1954 là mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam, mang đậm dấu ấn tư tưởng, phong cách, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh.
Việc ký kết Hiệp định Geneva đã mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội, Hiệp định Geneva về hòa bình cho Việt Nam năm 1954 là thắng lợi đầu tiên và vô cùng quan trọng của ngành ngoại giao Việt Nam, tạo tiền đề, cơ sở pháp lý cho cuộc kháng chiến lâu dài của nhân dân Việt Nam.
Cho tới nay, tròn 70 năm sau ngày Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được kí kết, các chuyên gia đều đồng nhất nhận định, thắng lợi của Việt Nam tại Hội nghị Geneva, không chỉ bởi khát vọng hòa bình cháy bỏng, chủ nghĩa yêu nước anh hùng cùng trí tuệ và bản lĩnh của dân tộc Việt Nam, là kết tinh thành quả đấu tranh quật cường và bền bỉ của quân và dân ta mà còn nhờ vào đường lối cách mạng đúng đắn và đặc biệt là sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó, dấu ấn của vị cha già dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh là hết sức đậm nét.
Trước những ván cờ chính trị, toan tính của Pháp và các cường quốc, Việt Nam với tư thế của một dân tộc vừa chiến thắng vẫn kiên định lập trường của mình
LTS: Cách đây vừa tròn 70 năm, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta.
Tin Chiến thắng Điện Biên Phủ tới Geneva đúng vào lúc Hội nghị bắt đầu thảo luận về vấn đề Đông Dương. Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã bước vào bàn đàm phán trong tư thế của người chiến thắng.
Những văn kiện chính của Hiệp định Geneva gồm:
Lập trường đàm phán của Việt Nam trong việc giải quyết chiến tranh ở Đông Dương gồm tám điểm.
Trong Lời kêu gọi sau khi Hội nghị Geneva thành công, ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá: 'Hội nghị Geneva đã kết thúc. Ngoại giao ta đã thắng lợi to'. Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh được trang trọng đăng trên trang nhất của Báo Nhân Dân, số 208 (từ ngày 25/7 đến 27/7/1954).
Ngày 8/5/1954, chỉ một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu', Hội nghị Geveva bàn về lập lại hòa bình ở Đông Dương bắt đầu. Trải qua 75 ngày đàm phán căng thẳng, Hiệp định Geneva được ký kết ngày 21/7/1954, đã mở ra trang sử mới không chỉ cho Việt Nam mà còn cho cả Lào và Campuchia.
Hàn Quốc sẽ bắt đầu triển khai vũ khí laser làm tan chảy máy bay không người lái được thiết kế để nhằm vào Triều Tiên trong năm nay, cơ quan mua sắm vũ khí nước này cho biết.
Ngày 10/7, các quốc gia thành viên EU đã chỉ trích Hungary vì sáng kiến ngoại giao đơn phương của Thủ tướng Viktor Orbán về Ukraine, nhưng chưa thảo luận về cách thức hạn chế Hunggary trong tương lai.
Lực lượng Hezbollah đã công bố một video tuyên truyền mới với hình ảnh quay bằng thiết bị bay không người lái về căn cứ quân sự của Israel ở Cao nguyên Golan.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban ngày 8/7 cho biết ông sẽ đến Washington (Mỹ) sau khi thảo luận về kế hoạch hòa bình của Trung Quốc cho Ukraine.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga muốn giải quyết triệt để cuộc xung đột ở Ukraine thay vì chỉ đồng ý ngừng bắn hoặc chấm dứt hoạt động chiến đấu.
Triều Tiên ngày 2/7 xác nhận, nước này đã phóng thử một tên lửa đạn đạo chiến thuật mới. Đây là hành động đáp trả của nước này trước việc Mỹ và các đồng minh tiến hành cuộc tập trận chung trên Bán đảo Triều Tiên. Thực tế này cho thấy, tình hình trên Bán đảo Triều Tiên chỉ có thể giảm căng thẳng khi các bên giải quyết quan ngại của nhau.
Phát biểu tại cuộc họp Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) về vấn đề hạt nhân trên Bán đảo Triều Tiên hôm 29/6 (giờ địa phương), Phó Đại diện thường trực của Trung Quốc tại LHQ Cảnh Sảng cho rằng, để giải quyết căn bản vấn đề trên bán đảo này, cần phải thực hiện tiến trình chuyển đổi từ đình chiến sang cơ chế hòa bình mà Bắc Kinh đã kêu gọi và tích cực thực hiện trong nhiều năm qua.
Triều Tiên làm cách nào để có công nghệ chế tạo vũ khí hạt nhân là câu hỏi khiến nhiều chuyên gia quân sự đau đầu.
Cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc vừa chứng kiến 'màn đấu khẩu gay gắt' giữa các đại diện của Anh, Pháp, Mỹ với phía Nga, Trung Quốc và Triều Tiên liên quan đến mối quan hệ Nga – Triều và tình hình trên bán đảo Triều Tiên.
Ông Cảnh Sảng, Phó đại diện thường trực Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc mới đây cho rằng, việc chuyển đổi từ cơ chế đình chiến sang cơ chế hòa bình là chìa khóa để giải quyết vấn đề bán đảo Triều Tiên.