Còn ai cơm cháy nồi gang?

Lướt trên mạng nhìn thấy tấm ảnh cơm nấu nồi gang, chiếc đũa cả đang đặt một bên, bếp củi rừng rực lửa, khiến tôi chợt nhớ tới ngày xưa.

Đoạn đường 700m ở An Giang có 17 cặp sinh đôi và những nhầm lẫn dở khóc dở cười

Đoạn đường chừng 700m thuộc ấp Phước Khánh (xã Phước Hưng, huyện An Phú, An Giang) có tới 17 cặp sinh đôi. Người dân ấp này vẫn chưa xác định được nguyên nhân vì sao nơi đây lại có nhiều cặp song sinh đến vậy.

Vời vợi Tà Cóm

Nằm biệt lập với thế giới bên ngoài, nhiều năm qua, bản Tà Cóm, xã Trung Lý, huyện vùng cao Mường Lát (Thanh Hóa) luẩn quẩn trong đói nghèo, lạc hậu giữa núi rừng điệp trùng, khô khát.

Nữ sinh lớp 12 quyết không mua đèn học, dành tiền chữa bệnh cho ba

Nhiều năm liền gia đình thuộc diện khó khăn của địa phương, nay ba mắc bệnh ung thư phổi, nữ sinh Nguyễn Thị Thanh Thúy không đành lòng mua đèn học mới mà để dành tiền chữa bệnh cho ba.

Hiện thực hóa giấc mơ an cư cho người nghèo

Một ngôi nhà vững chãi là niềm mơ ước của hàng ngàn hộ nghèo tỉnh Gia Lai. Từ nhiều nguồn lực, các địa phương đã rà soát, lập danh sách và từng bước giúp hộ nghèo được tận hưởng niềm hạnh phúc trong những ngôi nhà mới, tạo động lực để họ vươn lên trong cuộc sống.

Bức ảnh rơi ra từ tủ sách nhắc nhớ những ngày cùng đám bạn đi chăn bò

Nhà nuôi mỗi con bò cái để sinh sản nhân giống nên tôi cũng nhàn, chỉ việc dắt bò đến những nơi cỏ xanh tốt, đóng cọc buộc bò vào đó cho nó gặm cỏ là tha hồ chơi cùng đám bạn.

Vu Lan viết về mẹ

Chúng tôi khôn lớn nên người bằng sự tảo tần và tình yêu thương lớn lao của mẹ. Mỗi mùa Vu Lan về càng thêm thấm sâu công ơn sinh thành, dưỡng dục, nặng đầy thêm ơn nghĩa mẹ cha.

Tản văn: Khúc giao mùa tháng Bảy

Tháng Bảy bồi hồi cơn gió. Nắng, mưa đan quyện dệt nên cái bản lề lung linh Thu - Hạ.

Nữ sinh dân tộc Dao và ước mơ vào giảng đường đại học

'Em luôn ước ao được đi học đại học để sau này trở thành luật sư bào chữa cho những người yếu thế, khó khăn. Thế nhưng, hiện tại đến bữa cơm của bố mẹ và các em chẳng thể no thì em sao dám ích kỷ nghĩ đến ước mơ cho riêng mình…'.

Tản văn: Khoai mì mẹ trồng

Nhà có đám ruộng gò trước thổ (vùng đất cao, đất cát pha, chủ yếu để trồng màu).

Chị chồng hất đổ mâm cơm cữ chỉ vì thấy bố mẹ cưng chiều con dâu hơn con ruột

Tôi chưa bao giờ nghĩ việc mình may mắn được gả vào nơi tốt đẹp lại mang đến nỗi khổ khó nói như bây giờ.

3 trẻ mồ côi cần được trợ giúp

Tháng 1-2021, bốn anh chị em Y Khổ (24 tuổi), A Khuẩn (14 tuổi), A Khỏa (11 tuổi) và A Khả (9 tuổi) chịu cảnh mồ côi mẹ khi chị Y Cường (41 tuổi, dân tộc Xê Đăng, ngụ tại thôn Đăk Rơ Wang, xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) qua đời vì bệnh tim.

Chị tôi

Chị là con riêng của má. Ngày má lấy chồng khác, chị chưa đầy 7 tuổi. Cái tuổi chưa đủ để hiểu chuyện đời, chuyện người lớn, nhưng cũng đủ để hiểu rằng từ nay mình đã mất mát một thứ tình cảm thiêng liêng lâu nay không muốn chia sẻ cho người khác, đó là má. Sau này chị kể, hồi ấy chị giận má và ba lắm, nhiều lúc muốn bỏ đi khỏi nhà, trốn vào một bụi cây, hóc xó nào đó để được hả hê thấy má chạy đi tìm, vừa khóc vừa gọi 'Mận ơi, Mận ơi...'. Nói rồi chị cười buồn: 'Hồi ấy chị còn con nít lắm'.

Điểm 10 môn Sử đầu tiên của trường vùng cao biên giới

Sống trong gia đình thuộc diện cận nghèo, có 9 nhân khẩu, song nữ sinh Hà Thị Tâm (dân tộc Mường) ở huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) luôn nỗ lực vươn lên, với khát vọng thay đổi cuộc đời. Tâm là nữ sinh đầu tiên của trường vùng cao Quan Hóa đạt điểm 10 môn Lịch sử tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Những người mẹ đặc biệt lần đầu tiên trong đời được nhận hoa từ con

Cầm bó hoa con trai tặng, bà Nguyễn Thị Bảnh đặt ngay ngắn trong chiếc tủ kính đáng giá nhất trong nhà, bên cạnh là những tấm bằng khen, học bổng của con...

Nhớ lắm củ mì!

Nhà có đám đất bên rìa làng chủ yếu để trồng màu. Cặp bên hông ruộng là cái bờ đất bự chảng. Bờ bỏ hoang cỏ mọc rậm rịt, mọc lan xuống ruộng nhổ hoài không dứt. Mỗi bận đi làm, mẹ cứ ngắm đi ngắm lại cái bờ cỏ, nhăn trán nghĩ suy. Nghĩ chán chê rồi mẹ đột ngột phán: 'Cuốc trồng mì thôi, để chi sinh cỏ lại còn phí đất!'.

Công dân tiêu biểu tỉnh Tuyên Quang và chuyện dạy phụ đạo miễn phí cho học sinh

Mỗi buổi chiều, sau khi hết giờ dạy chính khóa, cô Hiền cùng các giáo viên trong trường ở lại để dạy phụ đạo miễn phí cho học sinh.

Gặp lại cháu bé thoát chết từ 'miệng hà bá'

Sau khi được cứu sống, nhờ có sự chăm sóc của các y, bác sỹ và gia đình, sức khỏe của cháu Nguyễn Thị Nga (7 tuổi, ở xã Nga Bạch, huyện Nga Sơn) đã dần ổn định.

Tín dụng chính sách giúp hộ nghèo 'an cư lạc nghiệp'

Thực hiện Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg, ngày 10/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở, thời gian qua, trên địa bàn tỉnh có hàng nghìn hộ nghèo có điều kiện xây mới, sửa chữa, nâng cấp nhà ở từ nguồn vốn chương trình cho vay hộ nghèo về nhà ở của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH).

Tết của mẹ

QĐND Online - Thấm thoát cũng đã gần năm chục cái Tết trôi qua với tôi chứ không phải là ít. Nhưng cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, khi những cánh hoa đào nở, trong sâu thẳm lòng mình lại trào dâng, bâng khuâng nỗi niềm khó tả, nhớ về những cái Tết năm xưa nơi quê nhà yêu dấu.

Tết của mẹ

Thấm thoát cũng đã gần năm chục cái Tết trôi qua với tôi chứ không phải là ít. Nhưng cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, khi những cánh hoa đào nở, trong sâu thẳm lòng mình lại trào dâng, bâng khuâng nỗi niềm khó tả, nhớ về những cái Tết năm xưa nơi quê nhà yêu dấu.

Phụ nữ Pờ Tó giúp nhau thoát nghèo

Với những mô hình hay và cách làm hiệu quả, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Pờ Tó (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đã giúp nhiều phụ nữ vượt qua khó khăn, vươn lên ổn định cuộc sống.

Người mẹ trong những gia đình trí thức nổi tiếng thế kỉ 20

Chân dung về các mẹ do chính những người con trong những gia đình trí thức viết. Người đọc có thể cảm nhận và hình dung về không khí một thời đã qua.

Bán gạo 1.000 đồng/kg cho người nghèo

Hôm qua, bên cạnh suất ăn 1.000 đồng thì quán cơm Nụ Cười Phan Rang bán gạo giá 1.000 đồng/kg cho người khó khăn.

Ước mơ vươn xa từ lam lũ đói nghèo của 'cô giáo du học'

Từ một đứa trẻ nghèo vất vả, lam lũ cùng bố mẹ lo toan từng bữa ăn cho gia đình, giảng viên Minh Nguyệt đã trở thành một cô giáo giỏi có tiếng, đào tạo được nhiều học sinh là thủ khoa đại học và du học ở nhiều nước trên thế giới.