Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề, nghề truyền thống

Xứ Thanh giàu truyền thống văn hóa, là nơi kết tinh, hội tụ của nhiều làng nghề, nghề truyền thống. Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa của làng nghề, nghề truyền thống cũng chính là lưu giữ hồn cốt văn hóa nghìn đời, góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thêm phong phú.

Thủ công mỹ nghệ - gắn sáng tạo với bản sắc

Mang đậm bản sắc văn hóa Việt, một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đang dần trở thành những món đồ tinh tế có giá trị cao. Để phát huy tiềm năng lớn của lĩnh vực nhiều thế mạnh này đòi hỏi giải pháp đồng bộ, toàn diện, từ khơi thông nguồn lực tới phát huy sức sáng tạo của các chủ thể liên quan.

Công phu nghề đục ngược trên đồng thành tranh 'vĩnh cửu'

Những bức tranh đồng được tạo nổi nhờ kĩ thuật đục (thúc) và chạm trổ, vừa có sự công phu, tỉ mỉ vừa đòi hỏi tay nghề cao của mỗi nghệ nhân làng nghề Phước Kiều (Quảng Nam).

'Đúc đồng Việt Nam sẽ còn tiến xa hơn nữa'

Là một trong bốn nghề tinh hoa của Thăng Long xưa, làng nghề đúc đồng Ngũ Xã đã cống hiến cho nền văn hóa Việt những tác phẩm lưu danh nhiều đời. Trải qua nhiều thăng trầm, nghệ nhân Nguyễn Văn Ứng – người được mệnh danh là 'Bàn tay vàng' của làng, vẫn đang miệt mài gìn giữ và phát triển nghề.

Khai mạc triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thanh Trì 2024

Tối 25/5, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thanh Trì tổ chức khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thanh Trì 2024.

Tinh hoa nghề đúc đồng Ngũ Xã

Làng nghề đúc đồng Ngũ Xã nằm bên hồ Trúc Bạch (quận Ba Đình) là một trong 4 địa phương có nghề tinh hoa của Thăng Long xưa.

Cửu đỉnh triều Nguyễn trở thành di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Lan tỏa giá trị nghệ thuật từ di sản

Ngày 8/5 vừa qua, tại thủ đô Ulan Bator của Mông Cổ, Hội nghị lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đã thông qua hồ sơ của Việt Nam và 'Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' đã chính thức trở thành di sản tư liệu thứ 10 được UNESCO vinh danh.

Cận cảnh bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Huế vừa được vinh danh di sản thế giới

Một số nhà nghiên cứu khẳng định, Cửu đỉnh nhà Nguyễn là bộ sưu tập hiện vật độc đáo và duy nhất không chỉ của Việt Nam mà trên phạm vi toàn thế giới.

Bài 2: Phát huy hết thế mạnh của từng địa phương

Những sản phẩm OCOP của Quảng Nam đều mang một sắc thái riêng, với vẻ dung dị, chân chất… như người dân địa phương. Ông Võ Tấn Hiếu, trú TT Hà Lam, Thăng Bình người có ba đời làm nghề se hương tâm sự, đây không chỉ là một nghề để kiếm sống mà còn là một nét đẹp văn hóa có truyền thống lâu đời của người dân Quảng Nam.

Khánh thành Tượng đài Bác Hồ tại thành phố Phú Quốc

Ngày 19/5, tại thành phố Phú Quốc, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức Lễ khánh thành Tượng đài Bác Hồ.

Khánh thành Tượng đài Bác Hồ tại thành phố Phú Quốc

Sáng 19/5, tại thành phố Phú Quốc, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức Lễ khánh thành Tượng đài Bác Hồ.

Phú Quốc: Khánh thành tượng đài Bác Hồ cao gần 21 m

Công trình tượng đài Bác Hồ tại TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang được khánh thành đúng vào ngày sinh của Bác, 19-5. Đây cũng là tượng đài Bác Hồ có kích thước lớn nhất cả nước ở thời điểm này.

Tượng đài Bác Hồ ở Phú Quốc trước ngày khánh thành

Dự kiến lễ khánh thành Tượng đài Bác Hồ diễn ra vào sáng 19/5 - sinh nhật Bác, tại Quảng trường Hồ Chí Minh, phường Dương Đông, TP. Phú Quốc. Đây là công trình mang ý nghĩa đặc biệt, thể hiện tình yêu của nhân dân với Chủ tịch Hồ Chí Minh, góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên vùng biển Tây Nam.

Gìn giữ di sản tư liệu quý hiếm được UNESCO công nhận

Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh vừa trở thành Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO. Sắp tới, đơn vị quản lý sẽ tiếp tục thực hiện nhiều công việc để gìn giữ, phát huy giá trị của di sản này.

Thiệu Hóa phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn

Những năm qua, huyện Thiệu Hóa đã thực hiện nhiều giải pháp thiết thực để đẩy mạnh phát triển các ngành nghề nông thôn, trong đó chú trọng các nghề tiểu thủ công nghiệp thông qua việc khôi phục, phát triển nghề truyền thống, du nhập, nhân cấy nghề mới. Từ đó, giải quyết việc làm, tăng thu nhập của người dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Các tộc người cổ Tuyên Quang thời đại Kim khí

Bước vào thời đại Kim khí, cư dân cổ Tuyên Quang cùng với các cư dân vùng đồng bằng bước vào thời kỳ hình thành nhà nước sơ khai, song ở khu vực này chủ yếu vẫn là kinh tế trồng trọt trên nương rẫy, kết hợp với việc mở rộng gieo trồng lúa nước cũng như các cây củ chịu nước trên bãi bồi ven sông hay trong các thung lũng. Việc chăn nuôi gia súc nhỏ được duy trì ở mức độ nhất định.

Đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng

Một số tài liệu nghiên cứu cho biết, nguyên liệu đúc Cửu đỉnh do triều đình cung cấp, gồm 2 nguyên liệu chính là đồng và kẽm, có thể thêm chì, thiếc… lấy từ trong kho hoặc các phế khí hay những vật phẩm bằng đồng không cần dùng nữa. Người thợ đúc phải căn cứ vào nguồn nguyên liệu đó để pha chế theo tỷ lệ thích hợp (…).

Cửu đỉnh Huế - Di sản Tư liệu được UNESCO vinh danh có gì đặc biệt?

'Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam vừa chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.

Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế được UNESCO vinh danh Di sản Tư liệu Thế giới

Ngày 8/5/2024, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, Ủy ban Ký ức thế giới UNESCO Khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã chính thức ghi danh hồ sơ 'Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế' vào Danh mục Ký ức thế giới với số phiếu 23/23 nước tham gia tán thành.

Cửu đỉnh Hoàng cung Huế được UNESCO ghi danh: Bước tiến ngoại giao văn hóa

Việc Thừa Thiên Huế có thêm một di sản, danh hiệu UNESCO sẽ góp phần giúp địa phương tiếp tục tham gia và mở rộng sự kết nối, trao đổi các kinh nghiệm và nâng cao kỹ năng bảo tồn và tiếp cận di sản tư liệu trong khu vực.

Bản đúc nổi trên đỉnh đồng ở Huế được ghi vào danh mục di sản của UNESCO

Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản Tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản (gồm 3 Di sản Tư liệu Thế giới và 7 Di sản Tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương).

Nguy cơ mất an toàn lao động tại các làng nghề

Toàn tỉnh hiện có 125 làng nghề đang hoạt động, trong đó tập trung chủ yếu vào các ngành nghề: cơ khí, đúc đồng, khai thác và chế biến đá, dệt may, thủ công mỹ nghệ, mộc, chế biến lương thực, thực phẩm... Các làng nghề đã góp phần vào phát triển kinh tế, giải quyết việc làm với thu nhập ổn định cho hàng chục nghìn lao động. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất tại các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh hiện nay cũng đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn lao động và ô nhiễm môi trường.

Thêm di sản được ghi danh- nguồn lực mới để quảng bá tiềm năng, thu hút du lịch

Với việc những bản in nổi trên cửu đỉnh ở Huế được ghi danh vào chương trình Ký ức thế giới- Thừa Thiên Huế có thêm một di sản được UNESCO ghi danh sẽ là một nguồn lực mới, góp phần quảng bá tiềm năng, thu hút du lịch, hợp tác quốc tế, từ đó, đóng góp cho sự phát triển bền vững của địa phương.

Cửu đỉnh được ghi vào Danh mục ký ức thế giới

Chiều 8/5, lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế thông tin, hồ sơ 'Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế' đã được ghi danh vào Danh mục ký ức thế giới với số phiếu 23/23 nước tham gia. Đây là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng.

Cửu đỉnh được vinh danh Di sản tư liệu thế giới

Ngày 8-5, trong phiên họp tại Hội nghị toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO diễn ra tại Mông Cổ, hồ sơ Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế (Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế) đã được vinh danh Di sản tư liệu thế giới.

Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh được vinh danh di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng (Cửu đỉnh) ở Hoàng Cung Huế đã được vinh danh di sản tư liệu thế giới.

Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được UNESCO ghi danh

Hồ sơ 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO, ngày 8/5, tại Mông Cổ.

Cố Đô Huế có một Di sản vừa được UNESCO công nhận

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng Cung Huế (hay còn có tên gọi khác Cửu đỉnh – Hoàng Cung Huế) được vinh danh Di sản Tư liệu Thế giới.

Thừa Thiên-Huế có thêm 1 di sản mới

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được vinh danh di sản tư liệu thế giới.

Cửu Đỉnh của Việt Nam trở thành Di sản tư liệu ký ức thế giới

Ngày 8-5, 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng Cung Huế' (hay còn gọi là Cửu Đỉnh) của Việt Nam đã chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO

Bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Hoàng cung Huế được vinh danh là di sản tư liệu thế giới

Bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Hoàng cung Huế được vinh danh là di sản tư liệu thế giới tại Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.

Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được vinh danh di sản tư liệu thế giới

Với những giá trị tiêu biểu về nội dung thông tin, độc đáo về hình thức, đặc biệt là ý nghĩa đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, hồ sơ Cửu Đỉnh của Việt Nam đã được thông qua với số phiếu tuyệt đối 23/23.

Điều ít biết về bản đúc trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được vinh danh

Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới.

Ngày 8-5 tại kỳ họp thứ 10 diễn ra ở TP Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.

Bản đúc nổi trên đỉnh đồng ở Huế được ghi danh di sản tư liệu thế giới

Hồ sơ 'Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO ghi danh là di sản tư liệu thế giới. Những bản đúc này là dương bản duy nhất, đặt trước sân Thế Tổ Miếu trong Hoàng cung Huế.

Tiết lộ bảo vật được vinh danh Di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế được vinh danh Di sản tư liệu thế giới đã gia tăng thương hiệu di sản Huế, một điểm đến với 8 di sản.

Thừa Thiên Huế có thêm di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được UNESCO vinh danh là di sản tư liệu thế giới.

Cửu đỉnh - Hoàng Cung Huế được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới của UNESCO

Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế thông tin, ngày 8/5, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, hồ sơ Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới đạt số phiếu 23/23 nước tham gia. Đây là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng.

Bản đúc trên cửu đỉnh được ghi danh di sản tư liệu thế giới

Lúc 13h 9 phút, ngày 8/5 (giờ địa phương), tại thủ đô Ulaanbaatar, Mông Cổ, hồ sơ 'Những bản đúc trên Chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam đã được thông qua và chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của UNESCO.

Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ - biểu tượng chiến thắng giữa vùng trời Tây Bắc

Đã 20 năm trôi qua kể từ khi khánh thành, Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ được xem là công trình văn hóa mang đậm giá trị lịch sử, tính nhân văn và tâm linh sâu sắc, tôn vinh đúng tầm ý nghĩa to lớn về một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Chung sức 'kéo tượng' lên Điện Biên ngày ấy

Để làm nên chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu có sự đóng góp to lớn của ngành GTVT, trong đó sự kiện vận chuyển và hoàn thành tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ là một nỗ lực đặc biệt thầm lặng của Ngành. Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Tạp chí GTVT trân trọng giới thiệu loạt bài của PGS. TS. Tống Trần Tùng tái hiện lại chặng đường gian khổ nhưng oanh liệt của những con người vận chuyển tượng đài chiến thắng năm 2004.

Dấu xưa trong lòng phố thị

Sài Gòn - TPHCM - đô thị trẻ lưu dấu những giá trị từ thuở 'mang gươm đi mở cõi' đến chiến công anh hùng 'Sài Gòn đi trước về sau' làm nền tảng để các thế hệ sau luôn tự hào, biết ơn và tiếp nối bản sắc tiền nhân.

Khai mạc Hội chợ giới thiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, tiêu biểu huyện Thiệu Hóa

Nằm trong chuỗi các hoạt động nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 702 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu, chào mừng ngày lễ 30/4 và 1/5, sáng 26/4 huyện Thiệu Hóa đã khai mạc Hội chợ giới thiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng, tiêu biểu huyện Thiệu Hóa năm 2024.

Thiệu Hóa chuẩn bị tốt điều kiện tổ chức chuỗi hoạt động nhân các ngày lễ lớn

Chỉ còn ít ngày nữa, tại huyện Thiệu Hóa sẽ diễn ra chuỗi các hoạt động nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 702 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu, chào mừng ngày lễ 30/4 và 1/5. Để các hoạt động diễn ra thành công tốt đẹp, tạo được dấu ấn, thời điểm này, huyện Thiệu Hóa đang gấp rút hoàn tất công tác chuẩn bị.

Các sưu tập hiện vật thời đại Kim khí

Các sưu tập hiện vật thời đại Kim khí tại Tuyên Quang.

Nghệ nhân giữ lửa nghề truyền thống và chuyện đúc phiên bản trống đồng Ngọc Lũ lớn nhất Việt Nam

Nghệ nhân Nguyễn Bá Châu – người có công tìm tòi, nghiên cứu đúc thành công trống đồng cổ Đông Sơn và 'thổi hồn' để nghề đúc đồng cháy rực ngọn lửa truyền thống.