Ngày 26/8, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn đã tổ chức ra mắt tập truyện, ký 'Theo dấu chân Người'. Đây là tác phẩm đánh dấu hành trình đầy tâm huyết, công phu và bền bỉ trong nhiều năm qua của Giáo sư, Tiến sĩ, nhà văn Trình Quang Phú (Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông) về hành trình 30 năm của Bác Hồ ở nước ngoài.
Với tập truyện ký 'Theo dấu chân Người,' nhà văn Trình Quang Phú đã tái hiện hành trình bôn ba năm châu bốn bể, đi tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1911-1941).
Triển lãm sách 'Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024)' do Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức, diễn ra trong 2 tuần từ ngày 29/8 đến 12/9.
Ngày 16-8, Viện Nghiên cứu Phát triển Phương Đông đã tổ chức buổi ra mắt sách 'Theo dấu chân Người' (NXB Hội Nhà văn) của GS-TS - nhà văn Trình Quang Phú - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Phương Đông. 'Theo dấu chân Người' là tập truyện ký viết về 30 năm đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ.
Chiều 16-8, tại TPHCM, GS-TS Trình Quang Phú đã giới thiệu đến người thân, bạn bè ấn phẩm Theo dấu chân Người (NXB Hội Nhà văn). Đây là tác phẩm thứ 6 viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh của GS-TS Trình Quang Phú, được ông ra mắt ở tuổi 84.
Sinh ra trong một gia đình, dòng họ có truyền thống cách mạng ở Phú Yên, Giáo sư - Tiến sĩ, Đại tá An ninh nhân dân, nhà văn Trình Quang Phú đã có quá trình học tập, công tác ở miền Bắc và nhiều lần được gặp Bác Hồ. Sự nghiệp cách mạng vĩ đại và cốt cách thanh cao, sâu sắc của Bác đã làm Trình Quang Phú kính phục, ngưỡng mộ nên từ năm 1969, ông ấp ủ kế hoạch tìm hiểu quá trình bôn ba qua nhiều quốc gia, châu lục suốt 30 năm để đi tìm đường đấu tranh giành độc lập cho đất nước, giải phóng dân tộc khỏi thân phận nô lệ của Người...
Những ngày này, cùng với niềm tiếc thương của toàn thể dân tộc Việt Nam, nhân dân huyện biên giới Bù Gia Mập ai cũng đau đáu buồn thương khi nhắc đến vị Tổng Bí thư đáng kính Nguyễn Phú Trọng. Tuy chưa một lần được gặp bác nhưng người dân, đồng bào dân tộc nơi đây luôn dành một tình cảm đặc biệt khi nghĩ đến sự ra đi của Tổng Bí thư.
Nhân văn là một giá trị căn cốt đã làm nên nền báo chí cách mạng Việt Nam vẻ vang với ngót 100 năm lịch sử. Nay yêu cầu xây dựng nền báo chí 'chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại' còn được nêu rõ trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, mãi mãi là tấm gương sáng cho thế hệ hôm nay và mai sau noi theo. Công lao của Người trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thật vĩ đại.
Thật không quá lời khi gọi đó là cuộc hội ngộ 'lịch sử'. Nói như cách nói của Đại tá Trần Thịnh Tần, Trưởng Ban Liên lạc truyền thống Chiến sĩ Điện Biên tại TPHCM, đây là cuộc gặp hiếm có sau 30 năm thành lập Ban Liên lạc truyền thống Chiến sĩ Điện Biên tại TPHCM, do các đại biểu tuổi cao sức yếu, rất khó có lần sau đông đủ như lần này!
Ngày 19-5, tại Đường sách TPHCM, nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2023), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật tổ chức chương trình giao lưu và giới thiệu ấn phẩm Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng của GS-TS Trình Quang Phú.
112 năm đã trôi qua kể từ ngày người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước nhưng ý nghĩa đặc biệt quan trọng của sự kiện ấy vẫn còn nguyên giá trị, mang tính thời sự sâu sắc, để lại nhiều bài học quý báu, truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai sau.
Con đường cách mạng Bác đã chọn là sự hòa quyện, chứa đựng bên trong cả tinh thần dân tộc, tinh thần quốc tế, tính đoàn kết các dân tộc bị áp bức.
Những cuốn sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh và chiến thắng Điện Biên Phủ đang được trưng bày tại Thư viện tỉnh Hải Dương giúp bạn đọc hiểu hơn về thân thế của Người gắn với những sự kiện lịch sử quan trọng.
Cả cuộc đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh lặn lội đi khắp chân trời góc bể chỉ vì mong cho cả dân tộc đón xuân trong độc lập, ấm no, hạnh phúc.
Ngày 8/1, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đến thăm, chúc Tết, tặng quà Mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình chính sách và hộ nghèo tại tỉnh Quảng Bình.
Nhân dịp đầu năm mới 2023, kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2023) và đón mừng Tết cổ truyền Quý Mão, sáng nay, 8/1, đoàn công tác Trung ương do đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội dẫn đầu đã dâng hương Đền thờ Bác Hồ và các Anh hùng liệt sỹ tại TP. Đồng Hới.Một số hình ảnh tại lễ viếng:
Nhà văn và chữ tình gởi lại tập hợp gần 50 ký văn học của nhà văn Trình Quang Phú-một thông tín viên kỳ cựu của báo Tiền Phong. Lễ ra mắt sách ấm áp và xúc động, thấm đẫm chữ tình của tác giả và những người yêu quý ông diễn ra sáng 22/7 tại Hội Nhà văn Việt Nam.
Mỗi dịp Quốc khánh 2/9, muôn triệu trái tim lại trào dâng nỗi nhớ khôn nguôi Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị 'Cha già' kính yêu của dân tộc. Đã 52 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa và Người để lại cho chúng ta bản Di chúc thiêng liêng - văn kiện lịch sử vô giá, có giá trị lý luận và thực tiễn, là sự kết tinh của tinh hoa văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa của nhân loại, là những chỉ dẫn quý báu, nguồn cổ vũ, động viên to lớn đối với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Cách đây tròn 110 năm, ngày 5.6.1911, từ bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) với tên gọi Văn Ba, Bác Hồ kính yêu đã ra đi tìm đường cứu nước.
Trong buổi sinh hoạt chuyên đề kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước mới đây, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh đã có những chia sẻ, trao đổi về tác phẩm 'Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng' của nhà văn Trình Quang Phú.
Sáng 4-6, Tỉnh ủy Khánh Hòa tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Từ hành trình cứu nước của Bác Hồ đến khát vọng xây dựng tỉnh Khánh Hòa giàu đẹp, phát triển hiện đại'. Có 50 bản tham luận tham gia tọa đàm.
Để công việc 'chạy' khi cán bộ phải cách ly; Mãi mãi đi theo con đường Bác Hồ đã chọn... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 4.6.
Ngày 2-6, nhân kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5-6-1911 - 5-6-2021), Hội Nhà văn TPHCM tổ chức buổi tọa đàm về tác phẩm Từ làng Sen đến Bến Nhà Rồng (NXB Thanh Niên) của nhà văn Trình Quang Phú (hội viên Hội Nhà văn Việt Nam).
Xuất bản lần đầu tiên năm 1996, sau 25 năm, 'Từ làng Sen đến bến Nhà Rồng' của nhà văn Trình Quang Phú đã được 6 nhà xuất bản tái bản đến 19 lần. Đó là con số đáng mơ ước của bất cứ nhà văn nào. Nhà văn Trình Quang Phú khi viết về Bác với tất cả tấm lòng kính yêu của mình có lẽ không ngờ những trang sách của mình sau hàng chục năm vẫn luôn được đón nhận.