Toàn bộ hoạt động đón khách tham quan tại đền Quán Thánh sẽ tạm thời bị dừng từ ngày 6-11 đến 5-12 để phục vụ công tác trùng tu, tôn tạo di tích, theo TTXVN.
Cuộc thi ảnh 'Thủ đô Hà Nội - Vị thế mới - Tầm vóc mới' chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) của quận Hoàng Mai đã thành công ngoài mong đợi cả về số lượng, chất lượng tác phẩm dự thi.
Nằm trầm mặc giữa hồ Trúc Bạch với cây cối bao phủ, vài năm trở lại đây Đền Thủy Trung Tiên (dân gian gọi là Cẩu Nhi) là địa điểm đàn chim hoang dã chọn làm nơi trú ngụ.
Quảng trường Ba Đình và các khu vực khác thuộc quận Hoàn Kiếm, Tây Hồ là vùng lõi của Hà Nội, nơi nhiều công trình, trụ sở các cơ quan quan trọng của nhà nước tọa lạc, đẹp rực rỡ khi nhìn từ trên cao.
Nằm giữa hồ Tây và hồ Trúc Bạch, đường Thanh Niên từ lâu đã trở thành nơi hẹn hò lãng mạn của những lứa đôi nam nữ, địa điểm ngắm hoàng hôn lý tưởng bên bờ hồ lộng gió của người dân Hà Thành. Ít ai biết rằng, vào đúng ngày giải phóng Thủ đô 10/10/1958 con đường được khởi công mở rộng và chính Bác Hồ đã đặt tên cho con đường đẹp nổi tiếng này.
Từ những mảnh vải vụn được sưu tầm về, cùng với sự sáng tạo, bàn tay khéo léo của nữ họa sĩ Thanh Thục, những tác phẩm nghệ thuật đầy sức sống đã ra đời.
Người Hà Nội bao lâu nay vẫn thế, nâng niu sách như thể báu vật gia truyền.
Vị giòn tan của lớp vỏ bánh, vị ngọt tươi của tôm cùng nước chấm chua ngọt hài hòa đã tạo nên một bản giao hưởng hương vị độc đáo cho món bánh tôm Hồ Tây. Không chỉ người dân Hà Nội mà du khách thập phương cũng đều bị chinh phục bởi món ăn dân dã mà hấp dẫn này.
UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận 4 điểm du lịch mới gồm Di tích quốc gia đặc biệt đền Quán Thánh, đền Voi Phục, điểm du lịch Đảo Ngọc – Trúc Bạch và điểm du lịch Kim Lan, theo TTXVN.
Hà Nội từng được gọi là thành phố của sông hồ. Bao quanh có sông Hồng, chảy qua nội đô có sông Thiên Phù, Tô Lịch, Kim Ngưu. Ngoài ra, còn có rất nhiều hồ ao.
Với Hà Nội, hồ Tây không chỉ là cảnh đẹp chốn phố thị mà còn lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử cùng hệ sinh quyển, động thực vật rất phong phú.
Bánh tôm hồ Tây là một trong những đặc sản nổi tiếng của xứ kinh kỳ, đã đi vào tiềm thức của bao thế hệ người Hà Nội.
Nằm giữa Hồ Tây và hồ Trúc Bạch, đường Thanh Niên được mệnh danh là 'con đường lãng mạn nhất Hà Nội'.
Một trong những giá trị văn hóa phi vật thể tinh túy được khẳng định trong lịch sử và đời sống mà người Hà Nội trân trọng là chất hào hoa, thanh lịch.
Số báo hôm nay trân trọng đăng bài viết của nhà báo, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh, giới thiệu tập thơ 'VỤN' của Hà Cừ, được xuất bản vào tháng 12/2023 vừa qua.
Được xây dựng từ giữa thế kỷ 19, tháp Hòa Phong vẫn đứng uy nghiêm bên hồ Gươm. Nó đã chứng kiến bao thăng trầm của thành phố nghìn năm tuổi.
Đền Quán Thánh nằm trên góc đường Cổ Ngư xưa, nay là đường Thanh Niên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình. Đây là một trong 'Thăng Long tứ trấn' – trấn Bắc của thành Thăng Long xưa, theo Cổng TTĐT quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
An ninh Thủ đô có cuộc trao đổi với Tiến sĩ - Kiến trúc sư Lê Phước Anh, giảng viên Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, để góp thêm tiếng nói phản biện xã hội, nhằm giữ gìn cho thế hệ hôm nay và mai sau những di sản vô cùng quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho một Thủ đô văn hiến, để Hà Nội luôn là 'Thành phố trong sông'.
Nằm gọn bên bờ hồ Trúc Bạch, ít ai biết ngôi đền cổ Thủy Trung Tiên (đền Cẩu Nhi) đã có niên đại đến cả nghìn năm tuổi. Từ xa xưa, nơi đây đã gắn liền với văn hóa tâm linh thờ Thần Chó của người Việt ta.
Mini-show đánh dấu ca sĩ Thu Phượng tái xuất làng nhạc sau 7 năm vắng bóng diễn ra tại một phòng trà ở TP.HCM.
Đây là con đường ở Hà Nội do Bác Hồ trực tiếp đặt tên. Con đường này không mang tên danh nhân, cũng không mang tên các sản phẩm hàng hóa.
Liên hoan ảnh nghệ thuật Hà Nội - Huế - TP Hồ Chí Minh đưa đến công chúng những tác phẩm nhiếp ảnh thể hiện nét đẹp văn hóa, con người của ba địa phương.
100 tác phẩm của các nghệ sĩ nhiếp ảnh Hà Nội, Thừa Thiên - Huế và thành phố Hồ Chí Minh được giới thiệu với khán giả tại không gian Phố sách Hà Nội (phố 19 tháng 12, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Ngày này năm xưa 15/10: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định thành lập Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo, tỉnh Quảng Bình; Ngày truyền thống công tác dân vận.
Đã có nhiều bài viết chi tiết và xúc động về thân thế và sự nghiệp của người anh hùng Nhạc sĩ Nguyễn Vĩnh Bảo (1936 - 1967).
Con phố nhỏ Tân Nhuệ (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) những ngày này bỗng trở nên nhộn nhịp, bởi những bước chân lui tới một địa chỉ đặc biệt: Nhà số 81 - Công trình tòa nhà Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
5 cha con họa sĩ Hoàng Định đã cùng chụm lại ở 'HOME', mỗi người mỗi phong cách nhưng cùng gặp ở điểm nhìn tràn ngập niềm hạnh phúc.
Là họa sĩ nổi tiếng trong lĩnh vực đồ họa, với các sản phẩm bao bì đi cùng năm tháng như thuốc lá Thăng Long, rượu Nếp mới... Hoàng Định không bó mình trong một lĩnh vực. Ông dấn thân trong hội họa và định hình ngôn ngữ nghệ thuật của riêng mình. Đặc biệt, ở đề tài phố Hà Nội, Hoàng Định đã đưa ra tín hiệu thị giác mới.
Trời đất, thiên nhiên vô cùng kỳ lạ, mới ngày nào mưa xuân như phủ lớp màn trắng đục bên khóm hoa, mảnh vườn, sân nhà, ấy vậy mà cái nắng hạ đã chen vào từ lúc nào. Khi tiếng ve râm ran từng con phố, bóng cây đổ xuống bên hè, thì con đường Cổ Ngư cũng sẽ thấp thoáng chùm phượng đỏ. Những cô gái thướt tha tà áo dài trên chiếc xe đạp ngắm nhìn, chỉ trỏ như nhắc nhau ký ức thuở cắp sách đến trường.
Đền Quán Thánh là nơi thờ Huyền Thiên Trấn Vũ – một vị thần trấn giữ phương Bắc và là một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa.
Người Hà Nội vốn yêu hoa. Từ những thập niên 50-60 của thế kỷ trước, những gia đình trung lưu ở Hà Nội đều có lọ hoa tươi trong phòng khách vào dịp lễ, Tết hay chủ nhật. Hoa được các bà, các cô nâng niu cắt tỉa rồi cắm vào lọ. Cắm hoa cũng phải có nghệ thuật, nên thường trong gia đình các cô con gái lớn hay đảm nhận công việc này.
'Hà Nội chuyện xưa phố cũ' gồm 39 đoản văn, bài viết biên khảo về các hoạt động của thành phố Hà Nội khoảng giữa thế kỷ 20 trở về trước.
Đền Cẩu Nhi nằm ngay bên hồ Trúc Bạch, nhưng không dễ để biết về di tích này nếu như bạn không thực sự hiểu Hà Nội.
Ngày này năm xưa 15/10: Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2009/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu, đây cũng là ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng.
Thế hệ người Hà Nội sống cách đây hơn nửa thế kỷ vẫn luôn hằn sâu những kỷ niệm tình yêu lứa đôi trong những năm tháng chiến tranh khó khăn, thiếu thốn đủ bề.
Sáng 29/5, quận Ba Đình tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt 'Thăng Long tứ trấn' cho cụm di tích đền Voi Phục, đền Quán Thánh.
Sáng 29/5, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Ba Đình, TP Hà Nội tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long tứ trấn - đền Voi Phục, đền Quán Thánh. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đến dự.
Tháng 5 về mang theo bao sắc hoa tô điểm cho Hà Nội thêm đậm chất thơ. Khắp các con đường bằng lăng tím đang rạng rỡ bung nở, quanh hồ Gươm ta lại bắt gặp săc đỏ của phượng vĩ báo hè về.
'Trò chơi dân gian không đơn thuần chỉ là một trò chơi trẻ con mà nó còn chứa đựng cả một nền văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc'.
Doãn Hoàng Giang - người đã góp phần làm nên một thời kì rực rỡ của sân khấu Việt Nam vào những năm 80 của thế kỷ trước và ngay cả sau này, ngoài tuổi 70, bằng sự tài hoa độc đáo của mình, những vở diễn của ông nhiều khi vẫn là 'cứu cánh' cho một nền sân khấu đang có phần thụt lùi và hiu quạnh...
Nhạc sĩ Hoàng Hiệp (1931-2013) là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc cách mạng Việt Nam. Nhiều ca khúc của ông sống mãi trong lòng công chúng.
Không biết có tự bao giờ, bánh tôm Hồ Tây tồn tại mãi với thời gian, là nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của người Hà Nội. Ngon, lạ, thanh tao, có sức hút với du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến với Thủ đô yêu dấu.