Trên các cung đường hằn in biết bao dấu chân của người lữ khách luôn thấp thoáng bóng dáng của những hàng cây xanh, thoang thoảng hương cỏ non đồng nội, cùng vài hạt mưa lất phất bay ngang. Ngày trở lại những cung đường ấy gợi lên trong tôi những nỗi niềm khó tả.
Từ cổng trời Quản Bạ, có thể nhìn toàn cảnh đôi gò bồng đảo căng tròn mà nàng tiên trong truyền thuyết của người H'Mông đã để lại dưới hạ giới cho con...
Nằm ở độ cao 1.700 m, vách đá trắng trên đèo Mã Pí Lèng trở thành điểm cắm trại yêu thích của dân du lịch bụi vì có thể ngắm trọn vẻ đẹp của sông Nho Quế lẫn núi đồi trùng điệp.
4 con đèo gấp khúc này sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm thú vị và cảm giác hồi hộp khi đối mặt với những cung đường đầy hiểm trở.
Giao mùa xuân hạ, tôi có chuyến đi xa. Một chuyến đi dài, cũng gần 10 ngày rong ruổi núi non nhưng biên viễn địa đầu rộng lớn quá, thời gian lưu lại với những miền đất miền người chỉ như muối bỏ bể. Thì đây, đã đang trong lòng Hà Giang mà vẫn mông lung, mà vẫn hoang mang, không thể nào chạm đến.
Từ những bàn tay khéo léo của những họa sĩ tài ba thực hiện, hoàn thành đúng vào dịp diễn ra Lễ hội chợ Phong Lưu Khâu Vai năm 2023, bốn ngôi nhà trên đèo Mã Pì Lèng, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã trở thành điểm nhấn thu hút du khách, đặc biệt là những bạn trẻ đến chiêm ngưỡng chụp ảnh.
Với nhiều người, Hà Giang để lại cảm xúc choáng ngợp bởi vẻ hùng vĩ của thiên nhiên và những danh thắng nổi tiếng. Dưới đây là một số điểm đến mà du khách không nên bỏ lỡ khi tới vùng đất địa đầu của Tổ quốc.
Cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang - một vùng núi non hùng vĩ bạt ngàn đá núi trải dài qua 4 huyện Quản Bạ - Yên Minh - Đồng Văn - Mèo vạc. Từ những năm 60 trở về trước, đến được nơi đây chỉ có con đường mòn thấm đất và đá. Phía sau cổng trời, hơn 8 vạn đồng bào phải chịu cảnh nghèo đói lạc hậu, sống tách biệt với bên ngoài. Sống trên đá, chết vùi trong đá, đồng bào các dân tộc vẫn ước ao có một con đường thông thương cho vùng Cao nguyên đá địa đầu Tổ quốc. Con đường đó không chỉ mang lại ánh sáng văn minh cho người dân mà còn xóa đi tính biệt lập làm căn cứ cho những mưu toan và hành vi đen tối của các thế lực thổ ty, chúa đất đã bao năm hà khắc.
Phía sau cổng trời, hơn 80.000 đồng bào phải chịu cảnh nghèo đói lạc hậu, sống tách biệt với bên ngoài. Và con đường Hạnh Phúc đã ra đời mang lại ánh sáng văn minh cho người dân.
4 con đèo gấp khúc này sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm thú vị và cảm giác hồi hộp khi đối mặt với những cung đường đầy hiểm trở.
Do chưa bao giờ tôi lên cao nguyên đá Hà Giang vào cuối mùa xuân, nên lần này thấy đây là điều lý thú. Đầu năm, cảnh sắc vẫn tươi tắn màu của xuân sắc. Dọc con đường từ TP Hà Giang lên Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn vẫn bắt gặp những sắc hoa đào đỏ sậm, nổi bật giữa sắc xanh của cây rừng, của trời xanh mây trắng vùng biên. Không phải mùa hoa tam giác mạch, nghĩa là không phải mùa lễ hội, nhưng du khách trong và ngoài nước vẫn tấp nập ngược dốc cổng trời Quản Bạ…
Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn gồm có bốn huyện: Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn và Mèo Vạc. Nếu coi Đồng Văn và Mèo Vạc là vùng lõi của Cao nguyên đá Đồng Văn với kiến tạo địa hình hùng vĩ, trùng điệp với những sa mạc đá, những bản làng xa xôi lưng trừng núi, những mái nhà rêu phong mái gói âm dương, tường trình đất. Thì khu vực Yên Minh lại là một vùng đất thật khác biệt.
Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam hiện lên trọn vẹn trong những khoảnh khắc đời thường bình dị mà mỗi người trong chúng ta đều có cơ hội được chứng kiến hàng ngày... Cảm nhận điều này qua ống kính của Tri Thức & Cuộc Sống.
Những người phụ nữ ở miền đất địa đầu khắc nghiệt này mang vẻ đẹp mộc mạc mà rạng ngời như những đóa hoa vươn lên từ đá... Cùng cảm nhận điều này qua góc nhìn Tri thức & Cuộc sống.
Nằm ở độ cao 1700m, vách đá trắng dần trở thành điểm đến yêu thích của những tín đồ du lịch bụi tới cắm trại và ngủ lại qua đêm.
Ở Hà Giang những năm ấy, đã có những đứa trẻ sinh ra trong hành trình cheo leo vách núi, mở đường Hạnh Phúc bằng cuốc xẻng, xà beng, búa tạ...
Mã Pì Lèng được mệnh danh 'Đệ nhất hùng quan' là đoạn Quốc lộ 4C dài khoảng 20 km nối liền hai huyện Đồng Văn và Mèo Vạc của tỉnh Hà Giang. Đây là đoạn khó khăn nhất, hùng vĩ nhất của con đường Hạnh Phúc, là đường đèo hiểm trở bậc nhất trên Công viên Địa chất toàn cầu - Cao nguyên đá Đồng Văn. Đến đỉnh đèo Mã Pì Lèng, dưới chân đèo là dòng sông Nho Quế, du khách sẽ ngỡ ngàng giữa không gian vô cùng hùng vĩ của núi rừng hiện lên trên nền trời sáng trong.
Sáng 4/2, tại trung tâm huyện Mèo Vạc (Hà Giang), Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông và Festival khèn Mông năm 2023 được tổ chức với nhiều nội dung đặc sắc.
Trên cung đường Hạnh Phúc, du khách sẽ choáng ngợp bởi vẻ đẹp của hẻm Tu Sản nằm ngay dưới chân núi Mã Pì Lèng (Mèo Vạc, Hà Giang), nơi có dòng Nho Quế màu ngọc bích chảy uốn lượn theo triền núi.
Trên con đường quốc lộ 4C (đường Hạnh Phúc), vượt qua dốc Bắc Sum, du khách sẽ đến với cao nguyên đá Đồng Văn hay còn gọi là công viên địa chất toàn cầu UNESCO cao nguyên đá Đồng Văn. Đến với cao nguyên miền đá xám là đến với quê hương của 17 dân tộc anh em đã đoàn kết vượt qua thiên nhiên khắc nghiệt, biến những dãy núi đá tai mèo khô cằn thành những vùng đất của sự sống, những vùng đất nở hoa.
Những năm gần đây, huyện có tên 'Mèo' này đã trở thành một 'địa chỉ đỏ' dành cho cộng đồng 'phượt thủ' trên khắp ba miền Việt Nam.
Hơn 60 năm trước, từ TP Hà Giang lên 4 huyện vùng cao núi đá là Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc chỉ có thể đi bộ và đi ngựa qua những vách núi cheo leo, hiểm trở.
Không giới hạn mình ở những điểm dừng chân hút khách, đi bộ rèn luyện sức khỏe và chinh phục vách đá trắng hoang sơ là cách mà Trần Văn Sơn (1997) trải nghiệm Hà Giang.
Hà Giang mùa này có một loài hoa đẹp trong trẻo, tinh khôi, lãng mạn nhưng đầy sức sống, tím hồng cả khoảng trời Cao nguyên đá, như làn môi xinh, đôi má ửng hồng của thiếu nữ vùng cao, làm xao xuyến bao trái tim du khách - loài hoa Tam giác mạch.
Vách núi đá trắng Hà Giang còn được gọi là vách đá thần, nằm cách trung tâm Hà Giang 160km, nằm ngay trên đèo Mã Pì Lèng, cách Đồng Văn, Mèo Vạc khoảng 2km.
Tháng 11 hằng năm là thời điểm hoa tam giác mạch bung nở trên cao nguyên đá Hà Giang. Con đường Hạnh Phúc trải dài trên 4 huyện miền núi thượng
Vách núi đá trắng Hà Giang còn được gọi là vách đá thần, nằm cách trung tâm Hà Giang 160km, nằm ngay trên đèo Mã Pì Lèng, cách Đồng Văn, Mèo Vạc khoảng 2km.
Vách núi đá trắng Hà Giang còn được gọi là vách đá thần, nằm cách trung tâm Hà Giang 160km, nằm ngay trên đèo Mã Pì Lèng, cách Đồng Văn, Mèo Vạc khoảng 2km.
Những ai từng tới Hà Giang đều đi qua Quốc lộ 4C mang tên đường Hạnh Phúc. Mỗi năm hàng nghìn lượt khách du lịch theo con đường này để tới cao nguyên đá Đồng Văn. Cùng trải nghiệm đường Hạnh Phúc và thấu hiểu con đường Máu và Hoa - bản hùng ca bất diệt của thế hệ thanh niên xung phong - dân công nơi cực Bắc Tổ Quốc.
Những cánh đồng hoa Tam giác mạch đã bung sắc trắng hồng dọc cung đường Hạnh phúc - trải dài bốn huyện vùng cao Hà Giang. Lễ hội hoa Tam giác mạch 2022 diễn ra cuối tháng 11.
185 km quốc lộ 4C được khởi công xây dựng từ năm 1959 và hoàn thành sau đó khoảng 8 năm. Đây là cung đường đèo dốc nằm ven các vách đá, vực sâu đi qua bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc của tỉnh Hà Giang.
Trên độ cao khoảng 2.000m so với mực nước biển, ngôi làng khiêm nhường nép mình bên ngọn núi cao.
Nhìn từ xa, đèo trông giống như chiếc sừng mọc nhô lên chọc trời giữa núi rừng Tây Bắc. Vì thế tên gọi của đèo có nghĩa là 'Sừng Trời' – theo ngôn ngữ của tộc người Thái.