Với quy mô lớn và vị trí địa lý khá gần, mỏ cát ở Tiền Giang sẽ mang tới nhiều lợi ích cho dự án đường Vành đai 3 TPHCM.
Nhiều ý kiến gia cho rằng, nếu quy định được đổi mới toàn diện và khắc phục bất cập, thì hợp đồng BT sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả.
Sau 13 tháng khởi công, gói thầu XL-08 thuộc tuyến đường Vành đai 3 TPHCM đi qua huyện Hóc Môn chỉ đạt 15% tổng sản lượng do thiếu nguồn cát nên tiến độ thời gian qua bị chững lại. Từ đầu tháng 9, sau khi cát về nhà thầu tập trung hàng trăm kỹ sư, công nhân và máy móc, thiết bị để đẩy nhanh tiến độ.
Một số dự án các đoạn trục giao thông nội vùng, liên vùng và cao tốc ở các tỉnh phía Nam đang thi công vượt tiến độ, dự kiến đi vào hoạt động vào cuối năm 2024.
Đến hết quý 2-2024, dù tình hình địa - chính trị toàn cầu đầy bất ổn thì trong đà phục hồi mạnh mẽ của Đông Nam Á, Philippines và Việt Nam tiếp tục là hai nền kinh tế có hiệu suất cao nhất trong khu vực, tăng trưởng lần lượt là 6,3% và 6,9%, trong khi Malaysia đứng thứ ba, tăng trưởng 5,9%.
Sáng 5/10, tại trụ sở Thành ủy TPHCM, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM về kết quả triển khai Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố và Nghị quyết 57/2022/QH15 của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TPHCM.
TPHCM chuẩn bị trình Quốc hội dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 TPHCM, đề án đường sắt đô thị TPHCM và đề án xây dựng Trung tâm tài chính quốc tế Việt Nam tại TPHCM .
Buổi làm việc nhằm đánh giá kết quả triển khai Nghị quyết 98 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM và Nghị quyết 57 của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 3 TPHCM; đánh giá về tình hình thực hiện các nội dung TPHCM đăng ký thông qua tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới.
Buổi làm việc nhằm đánh giá kết quả triển khai Nghị quyết 98, Nghị quyết 57 của Quốc hội, các nội dung qua thực tiễn áp dụng tại TPHCM cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung pháp luật...
TPHCM đang phấn đấu hoàn thành hồ sơ thủ tục trình Quốc hội xem xét thông qua 3 dự án hạ tầng trọng điểm trong kỳ họp cuối năm 2024. Đó là Dự án đường Vành đai 4, Đề án phát triển đường sắt đô thị TPHCM và Đề án xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế tại TPHCM với những cơ chế, chính sách đặc thù áp dụng cho từng dự án, kỳ vọng gỡ vướng về thể chế để hoàn thiện hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội.
Mỏ cát Hòa Hưng 5 ở tỉnh Tiền Giang vừa được cấp phép khai thác phục vụ cho dự án đường vành đai 3 TPHCM đến khi đủ khối lượng.
Theo Sở Giao thông vận tải TPHCM, đường liên cảng Cát Lái – Phú Hữu đang được nghiên cứu, lập hồ sơ đầu tư. Trong đó, để tăng cường kết nối liên vùng, đơn vị đã nghiên cứu bổ sung quy mô, phương án tuyến kết nối đường liên cảng Cát Lái – Phú Hữu với đường cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây và Vành đai 3.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành là tuyến đường huyết mạch, có ý nghĩa chiến lược, kết nối giữa Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, sân bay Long Thành và hàng loạt tuyến cao tốc, cảng biển.
Sáng 26/9, trong chương trình công tác tại Bình Dương, Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát thực địa, kiểm tra tiến độ triển khai dự án đường cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đoạn qua địa bàn tỉnh Bình Dương.
Ngày 24-9, UBND huyện Bến Lức, tỉnh Long An tổ chức mời hơn 100 hộ dân bị giải tỏa bởi dự án Vành đai 3 qua Long An đến để nhận lô nền tái định cư tại ấp 3, xã Tân Bửu.
Sáng 24-9, tại TP Biên Hòa, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Đồng Nai phối hợp tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư vào tỉnh Đồng Nai với chủ đề 'Kết nối- hội nhập- cất cánh'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Đồng Nai phấn đấu trở thành địa phương phát triển kinh tế hàng đầu cả nước, là tỉnh văn minh, hiện đại, thu nhập ở nhóm đầu cả nước.
UBND tỉnh Tiền Giang đã có quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Đầu tư khai thác mỏ cát san lấp Hòa Hưng - 5 (xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang). Đây là một trong những mỏ cát sẽ cung cấp khoảng 6,6 triệu m³ cát cho dự án đường Vành đai 3 TPHCM.
Làm việc với lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tỉnh phát huy tinh thần '3 tiên phong', tập trung thực hiện 8 nhiệm vụ trọng tâm, với mục tiêu đưa Đồng Nai trở thành địa phương phát triển kinh tế hàng đầu cả nước, là tỉnh văn minh, hiện đại, thu nhập cao trong nhóm đầu cả nước.
Thời gian qua, dự án đường Vành đai 3 TPHCM đang tất bật thi công với mục tiêu giảm ùn tắc kẹt xe, tăng kết nối khu vực phía Nam. Đường Vành đai 4 TPHCM (Vành đai 4) chuẩn bị được thực hiện sẽ chủ yếu hướng tới mục tiêu là kết nối, giúp mạng lưới hạ tầng giao thông vươn xa, thúc đẩy kinh tế - xã hội toàn bộ khu vực phía Nam.
Hiện 10 gói thầu xây lắp của đường vành đai 3 TPHCM đạt tiến độ 16% giá trị hợp đồng. Trong đó, gói thầu XL3 đi qua thành phố Thủ Đức đạt khối lượng thi công nhiều nhất với khoảng 32%.
Mặc dù được xây dựng để tạo ra mạng lưới giao thông tốc độ cao nhưng vì nhiều nguyên nhân khác nhau, một số đoạn cao tốc tại phía Nam đang trở thành điểm nghẽn kẹt xe. Việc giải quyết dứt điểm tình trạng này thời gian tới không chỉ giúp hệ thống cao tốc thông suốt, mà còn nâng cao năng lực khai thác các tuyến đường khác.
Hơn 1 năm sau khi thực hiện cơ chế đặc thù (Nghị quyết 98 của Quốc hội), nhiều dự án hạ tầng ở TPHCM đã có sự thay đổi đáng kể, nhanh hơn so với dự kiến. Điều này trái ngược với những dự án bị chậm tiến độ trước đó.
Đường Long Phước ở TP Thủ Đức (TPHCM) đã hoàn thành và được thông xe vào sáng nay ngày 12/9. Tuyến đường này có vai trò kết nối cầu Long Đại và thông suốt từ phường Long Bình sang phường Long Phước. Trong thời gian tới, TP Thủ Đức sẽ tính phương án kết nối với đường Vành đai 3 TPHCM và cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây.
Ngày 27/8, Sở Giao thông Vận tải TPHCM cho biết, từ nay đến cuối năm sẽ ưu tiên triển khai đầu tư các cửa ngõ TPHCM qua Quốc lộ 1, 13, 22, 50B. Cụ thể, các tuyến đường này đã quá tải và 'thắt nút cổ chai'. Trong đó, Quốc lộ 1 khoảng 12.876 tỷ đồng, Quốc lộ 13 khoảng 13.510 tỷ đồng, Quốc lộ 22 với hơn 7.170 tỷ đồng và Quốc lộ 50B khoảng 5.238 tỷ đồng.
Dự án đường Vành đai 3 TPHCM đoạn qua tỉnh Bình Dương đang chạy đua với thời gian, tuy nhiên hiện gặp vướng ở khâu tái định cư cho các trường hợp bị giải tỏa. Để xử lý tình huống này, ngành chức năng chọn giải pháp tạm chi ngân sách để hỗ trợ tiền thuê nhà cho người dân.
Bộ GTVT vừa cho biết, 15,3km đường Vành đai 3 TPHCM đi trùng đoạn Mỹ Phước - Tân Vạn đã được đề xuất đầu tư thành dự án mới độc lập bằng nguồn vốn ngân sách trung ương.
Bộ GTVT và UBND tỉnh Bình Dương thống nhất báo cáo Thủ tướng giao UBND tỉnh Bình Dương triển khai thực hiện đầu tư đoạn Mỹ Phước - Tân Vạn dài 15,3km thành dự án mới vận hành độc lập.
Để có cát đáp ứng tiến độ các dự án phải tăng khai thác, nhưng nếu khai thác quá mức sẽ gia tăng nguy cơ sạt lở bờ sông, khi sạt lở ngân sách lại phải chi rất nhiều để chống sạt lở. Giải bài toán giữa các lựa chọn khó cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khiến lãnh đạo nhiều tỉnh đau đầu.
Công trình cầu Nhơn Trạch nối tỉnh Đồng Nai và TPHCM trên tuyến vành đai 3 TPHCM đã đạt 80% khối lượng, sẽ hợp long nhịp đầu tiên vào tháng 9 tới.
Cầu Nhơn Trạch dài hơn 2.000m, qua sông Đồng Nai thuộc tuyến Vành đai 3 TPHCM thi công vượt tiến độ 4 tháng, dự kiến hợp long nhịp đầu tiên vào tháng 9 tới.
Tương tự với dự án Vành đai 3 TPHCM, khâu giải phóng mặt bằng tại dự án đường cao tốc TPHCM - Mộc Bài sẽ được tách thành một dự án riêng. Từ đó, các địa phương có thể phê duyệt ranh giới dự án ở giai đoạn có chủ trương đầu tư, rút ngắn thời gian thực hiện dự án.
Ngày 13-8, UBND tỉnh Đồng Nai làm việc với các sở ngành và địa phương để nghe báo cáo tiến độ thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng phục vụ dự án tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu và đường Vành đai 3 TPHCM.
Tất cả những gì đã hoàn thành để trở thành kết quả phục vụ người dân thì đó chính là khi 'nghị quyết đi vào cuộc sống', là phiếu tín nhiệm xứng đáng nhất mà người dân đánh giá chức trách của chính quyền.
Sáng 10-8, tại TPHCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Điều phối vùng Đông Nam bộ, chủ trì hội nghị lần thứ tư của hội đồng để rà soát việc thực hiện các nội dung đề ra tại hội nghị lần thứ ba và triển khai Quy hoạch vùng Đông Nam bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi nhấn mạnh điều này tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ lần thứ tư, diễn ra vào sáng 10/8 tại TPHCM. Hội nghị do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng, chủ trì.
Nút giao Bình Chuẩn trên đường Vành đai 3 TPHCM giao với đường Mỹ Phước Tân Vạn (Bình Dương) có chiều dài 1,3km, bao gồm phần đường cao tốc, cầu, hầm chui... có tổng vốn đầu tư gần 600 tỷ đồng.
TPHCM đang trong giai đoạn tăng tốc phát triển, lĩnh vực nào cũng có hạng mục cần được đầu tư mới, nhất là hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, thành phố cũng đối mặt với thực trạng 'dự án nhiều nhưng kết quả triển khai chậm', dẫn đến thay đổi quy mô, phương án đầu tư, khiến vốn tăng nhiều lần, không đưa vào phục vụ dân sinh kịp thời.
Các tuyến đường kết nối giữa Đồng Nai với các tỉnh, như: Bình Dương, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu và TPHCM, nhất là các đoạn tuyến kết nối sân bay Long Thành đều đang trong tình trạng quá tải.
Cầu Nhơn Trạch thuộc dự án đường Vành đai 3 TPHCM, bắc qua sông Đồng Nai nối giữa TP. Thủ Đức (TPHCM) và huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) đang dần thành hình.
Dự án xây dựng đường cao tốc TPHCM - Mộc Bài (giai đoạn 1) dài hơn 51km có quy mô 4 làn xe, tổng mức đầu tư hơn 19.600 tỷ đồng. Thời gian chuẩn bị đầu tư và thực hiện dự án từ năm 2024 đến năm 2027.
Thông tin trên được nhiều ý kiến chia sẻ tại Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Đông Nam bộ, do Bộ Công thương tổ chức ngày 31/7, tại TPHCM.
Ước tính, đường Vành đai 3 TPHCM đoạn qua Bình Dương cần hơn 700.200 m3 cát đắp nền, song năng lực hiện tại của địa phương chỉ đạt khoảng 100.000 m3. Để không bị gián đoạn thi công, Bình Dương đề nghị các tỉnh khu vực miền Tây sớm giải quyết các thủ tục cấp phép khai thác cát theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 31/7, tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển vùng Đông Nam Bộ.
Ngày 29-7, Bộ GTVT đã yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương tháo gỡ vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ thi công dự án xây dựng đường Vành đai 3 TPHCM và dự án thành phần 1A của dự án đầu tư xây dựng đoạn Tân Vạn - Nhơn Trạch giai đoạn 1.
Dự án xây dựng đường vành đai 3 TPHCM đã khởi công hơn một năm và hiện có nguy cơ chậm tiến độ vì thiếu cát. Giải pháp được cho là khả thi nhất hiện nay là nhập cát từ Campuchia để sử dụng, nhưng phương án này đang bị vướng quy định, phải xin ý kiến nhiều bộ để tháo gỡ dù chỉ làm tăng thêm 0,5% chi phí phần xây lắp.
Sau một năm khởi công cùng nhiều lần tìm kiếm nguồn cát đắp nền, đến nay dự án làm đường Vành đai 3 tại TPHCM vẫn chưa có đủ cát để tăng tốc xây dựng.
Cùng với kinh nghiệm về huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu đi đầu của đảng viên ở cơ sở, làm tốt công tác tái định cư (TĐC)…, thì thực tiễn công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) các dự án trọng điểm quốc gia về giao thông trên địa bàn khu vực Đông Nam bộ cũng cho thấy cần phải tăng cường hơn nữa công tác quản lý nhà nước. Trong đó, hệ thống pháp lý hoàn thiện sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn khi triển khai dự án.
Để đảm bảo nguồn vật liệu thi công cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu, Đồng Nai kiến nghị Chính phủ cho phép tỉnh sử dụng nguồn đất đắp làm vật liệu san lấp không thuộc quy hoạch.