Lương Sơn - Hòa Bình: Chung sức Xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu gắn với phát triển đô thị

Xác định xây dựng nông thôn mới là quá trình lâu dài, liên tục, chỉ có điểm khởi đầu chứ không có kết thúc, nên sau khi đạt chuẩn huyện nông thôn mới, huyện Lương Sơn tiếp tục triển khai nhiều giải pháp nhằm giữ vững, nâng cao chất lượng, hiệu quả các tiêu chí huyện nông thôn mới theo hướng bền vững, đồng thời chỉ đạo xây dựng nhiều xã nông thôn mới nâng cao nông thôn mới kiểu mẫu.

Lương Sơn - Hòa Bình: Phấn đấu sớm trở thành thị xã trong năm 2025

Vai trò của huyện Lương Sơn rất quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Hòa Bình. Để kế thừa, phát huy truyền thống quê hương anh hùng và khắc ghi lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc huyện Lương Sơn đã ra sức thi đua lao động, sản xuất, tiến tới đưa Lương Sơn trở thành thị xã vào năm 2025.

Nhiều thành phố ở Trung Quốc nới lỏng hạn chế mua nhà

Hàng loạt thành phố lớn của Trung Quốc đang dần nới lỏng, thậm chí dỡ bỏ mọi hạn chế mua nhà. Đây là một phần trong nỗ lực của quốc gia này nhằm giải phóng nhu cầu nhà ở và kích thích thị trường bất động sản đang trì trệ.

Nguy hiểm rình rập khi đèn tín hiệu giao thông dừng hoạt động

Hệ thống đèn tín hiệu giao thông tại ngã 6 Lý Nam Đế, thuộc tổ dân phố Hoàng Thanh và Hoàng Vân, phường Đồng Tiến (TP. Phổ Yên) đã không hoạt động nhiều ngày nay. Tình trạng này đã gây khó khăn cho người tham gia giao thông, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.

Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng: Tư duy mới, tầm nhìn mới

Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng được xây dựng với tư duy mới, tầm nhìn mới, cách làm mới, niềm tin mới để tạo ra giá trị mới. Đồng thời tìm ra, thúc đẩy phát triển tiềm năng khác biệt, lợi thế cạnh tranh của vùng và phát hiện những mâu thuẫn, hạn chế để đưa ra giải pháp hóa giải.

Vùng Đồng bằng sông Hồng ưu tiên vị trí đẹp cho sản xuất, kinh doanh

Từ đầu năm đến nay, vùng Đồng bằng sông Hồng đang là 5/11 địa phương luôn thuộc nhóm 10 địa phương có tổng số vốn FDI dẫn đầu cả nước và chiếm 41,6% tổng thu cả nước. Tuy nhiên, quá trình phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng còn đối mặt với một số tồn tại, hạn chế, khó khăn, thách thức. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gợi ý, trong quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng các địa phương dành những vùng đất, vị trí đẹp và có lợi thế cho sản xuất, kinh doanh, từ đó tạo công ăn việc làm, sinh kế cho người dân.

Thủ tướng: Vùng đất có vị trí đẹp phải ưu tiên cho sản xuất kinh doanh

Đây là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính với các địa phương trong triển khai quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng.

Tiến độ một số dự án quan trọng vùng đồng bằng sông Hồng ra sao?

Theo Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng, trong 20 dự án quan trọng, liên kết vùng đồng bằng sông Hồng, đã khởi công triển khai 7 dự án, ngoài ra 8 dự án đang được thực hiện các thủ tục đầu tư…

4 tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Hồng có hạ tầng tốt nhất cả nước

Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phòng và Bắc Ninh là 4 địa phương vùng đồng bằng sông Hồng có cơ sở hạ tầng tốt nhất cả nước.

Thu ngân sách vùng Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước

Theo Bộ trưởng Bộ KH&ĐT, thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Đồng bằng sông Hồng ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước trong năm 2023.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Ưu tiên nguồn lực triển khai đường Vành đai 4 vùng Thủ đô

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thu ngân sách Nhà nước của vùng Đồng bằng sông Hồng năm 2023 ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước.

Thu ngân sách nhà nước vùng Đồng bằng sông Hồng đạt 720.000 tỷ đồng, cao nhất cả nước

Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Đồng bằng sông Hồng năm 2023 ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước. Quy mô nền kinh tế giá hiện hành đạt hơn 3.100 tỷ đồng, chiếm 30,1% GDP cả nước.

Gấp rút triển khai loạt dự án giao thông trọng điểm, liên kết vùng Đồng bằng sông Hồng

Tại Hội nghị công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã thông tin về tình hình triển khai một số dự án giao thông trọng điểm, thúc đẩy liên kết vùng.

Thu ngân sách vùng Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước

Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Đồng bằng sông Hồng năm 2023 ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước. Vùng cũng có 4/11 địa phương nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành phố có cơ sở hạ tầng tốt nhất cả nước, trong đó Quảng Ninh dẫn đầu cả nước.

Thúc đẩy liên kết vùng, kết nối giao thương

Liên kết vùng trong tiêu thụ sản phẩm là hướng đi hiệu quả, giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) đẩy mạnh quảng bá, đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng. Để phát huy tối đa lợi ích liên kết vùng, tỉnh Quảng Ninh đang đẩy mạnh nhiều hoạt động kết nối giao thương, xúc tiến thương mại...

Thái Nguyên: Vì sao một hộ dân xây tường chặn đường dân sinh?

Sự việc hy hữu xảy ra tại xóm Quân Cay, xã Phúc Thuận, thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên gây bức xúc dư luận những ngày vừa qua.

Siêu cảng Cần Giờ là dự án quan trọng trong quy hoạch vùng Đông Nam Bộ

Đến năm 2030, vùng Đông Nam Bộ sẽ tập trung đẩy mạnh xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông kết nối vùng, liên vùng, trong đó có việc đầu tư các tuyến đường sắt kết nối vùng, đường sắt đô thị...

Sức bật công nghiệp Thái Nguyên

Phát huy truyền thống, bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã chung sức, đồng lòng quyết tâm vượt qua những giai đoạn khó khăn, thách thức để đưa ngành Công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại và bền vững.

Phú Bình tạo sức bật mới từ các cụm công nghiệp

Phát triển các cụm công nghiệp đang là giải pháp được huyện Phú Bình tập trung thực hiện để thúc đẩy sản xuất công nghiệp, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của địa phương. Hướng đi này được kỳ vọng sẽ tạo sức bật mới, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, góp phần làm thay đổi diện mạo của địa phương.

Thúc đẩy quan hệ hợp tác, phát triển giữa Hà Nội - Hòa Bình

Đoàn công tác của UBND TP. Hà Nội làm việc với Thường trực Tỉnh ủy Hòa Bình về hợp tác phát triển giữa hai địa phương và các nhiệm vụ trong thời gian tới.

TP Hà Nội tăng cường hợp tác về giao thông vận tải với tỉnh Hòa Bình

Chiều 18/4, đoàn công tác UBND TP Hà Nội do Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh làm trưởng đoàn đã làm việc với Thường trực Tỉnh ủy Hòa Bình.

Đẩy mạnh hợp tác, tăng tính kết nối Hà Nội - Hòa Bình

Thành phố Hà Nội đề nghị, thời gian tới, tỉnh Hòa Bình đẩy mạnh phối hợp trong lĩnh vực giao thông - vận tải, xây dựng, mở rộng hạ tầng giao thông tăng tính liên kết vùng...

Tỉnh Hòa Bình và thành phố Hà Nội đẩy mạnh hợp tác trên nhiều lĩnh vực

Chiều 18/4, Đoàn công tác của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Thường trực Tỉnh ủy Hòa Bình.

Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 17/4/2024

Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 17/4/2024: Xe đạp điện va chạm ô tô tải, nữ sinh lớp 9 tử vong trước cổng trường; Ô tô gặp nạn trên đèo Lò Xo, 2 người tử vong tại chỗ...

Ngã trên đường đang thi công, người đàn ông đi xe máy tử vong

Một người đàn ông được phát hiện đã tử vong trên dự án thi công tuyến đường Vành đai 5 đoạn qua Hưng Yên.

Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Năm 2024, tỉnh Hà Nam được Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch vốn đầu tư công là 7.282 tỷ 712 triệu đồng. Để hoàn thành được kế hoạch trên, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành và địa phương phối hợp với doanh nghiệp tập trung giải phóng mặt bằng, hỗ trợ nhà thầu giải quyết các thủ tục hành chính, thi công công trình và khẩn trương làm thủ tục giải ngân vốn đầu tư công theo đúng kế hoạch.

Công trường chiếm dụng cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình: Đã chấn chỉnh nhà thầu, đơn vị vận hành

Ngày 31/3 báo Tiền Phong có bài 'Thót tim với xe công trường trên tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình' phản ánh tình trạng cao tốc xe chạy với tốc độ 120km/h nhưng xuất hiện nhiều công trường và máy móc thi công. Sau khi báo đăng, đơn vị quản lý cao tốc và chủ đầu tư thi công các dự án đã có thông tin về sự việc.

Đường du lịch Sông Công - núi Cốc: Chậm mặt bằng, lúng túng bố trí tái định cư

Tuyến đường du lịch Sông Công - núi Cốc là một trong những dự án trọng điểm của TP. Sông Công, giai đoạn 2022-2025. Dự án được khởi công xây dựng từ tháng 10-2022, với tổng mức đầu tư trên 320 tỷ đồng.

Hỗ trợ, tạo việc làm cho người dân có đất bị thu hồi

Thu hồi đất để phát triển kinh tế-xã hội vì lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Đi cùng với đó là vấn đề tạo việc làm cho người lao động nói chung và người có đất bị thu hồi nói riêng, giúp người dân ổn định đời sống. Trong nhiều năm qua, công tác này luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát sao và chú trọng thực hiện từ cấp Trung ương đến cơ sở, nhưng vẫn còn nhiều bất cập, cần được giải quyết thấu đáo.

Hà Nội muốn di dời trụ sở cơ quan, trường học không phù hợp quy hoạch ra khỏi nội thành trước 2035

Hà Nội cũng đặt mục tiêu trước năm 2035, thành phố hoàn thành việc di dời trụ sở các cơ quan, trường học, viện nghiên cứu, cơ sở sản xuất không phù hợp với quy hoạch ra khỏi các quận nội đô lịch sử.

Thông qua Đồ án Quy hoạch Thủ đô: Di dời cơ sở giáo dục, y tế khỏi trung tâm

Theo đồ án, thành phố sẽ tập trung phát triển hạ tầng giao thông, chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, đường vành đai, các cầu vượt sông Hồng. Ngoài ra, thành phố cũng sẽ di dời cơ sở sản xuất công nghiệp, toàn bộ hoặc một phần cơ sở y tế, cơ sở giáo dục, trụ sở các cơ quan, đơn vị ra khỏi khu vực đô thị trung tâm.

Thị trường bất động sản Hà Nam hứa hẹn sôi động nhờ hạ tầng bứt tốc

Hạ tầng được đầu tư mạnh tay với tiến độ thần tốc đang mở ra những cơ hội vàng cho nhà đầu tư có tầm nhìn nhanh chóng chớp cơ hội tại mảnh đất cửa ngõ thủ đô - Hà Nam.

UBND tỉnh thảo luận các nội dung trình tại Kỳ họp chuyên đề HĐND tỉnh năm 2024

Sáng 26/3, UBND tỉnh tổ chức phiên họp thảo luận các nội dung trình HĐND tỉnh tại Kỳ họp chuyên đề năm 2024. Đồng chí Trương Quốc Huy, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì phiên họp. Dự hội nghị có đồng chí Đặng Thanh Sơn, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; các đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh; các đồng chí thành viên UBND tỉnh; lãnh đạo các Ban HĐND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành có liên quan; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố…

Đón đầu Vành đai 5 vùng Thủ đô, Hà Nam gọi 10.000 tỷ xây khu đô thị gần 200ha

UBND tỉnh Hà Nam vừa phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 cho dự án Khu đô thị Thời đại và đổi mới sáng tạo có tổng vốn đầu tư gần 10.000 tỷ đồng.

Hà Nam muốn sớm xây dựng Vành đai 5- Vùng Thủ đô, Bộ Giao thông nói chưa cân đối được vốn

Tỉnh Hà Nam kiến nghị Chính phủ, Bộ GTVT sớm đầu tư đường Vành đai 5- Vùng Thủ đô để tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và khu vực.

Bộ GTVT lý giải chưa đầu tư đường Vành đai 5-Vùng Thủ đô đoạn qua Hà Nam

Do nguồn vốn phân bổ hạn hẹp, Bộ Giao thông Vận tải chưa thể bố trí nguồn vốn để triển khai đầu tư đường Vành đai 5 nói chung trong giai đoạn 2021-2025.

Vì sao chưa đầu tư ngay đường Vành đai 5 qua Hà Nam?

Bộ GTVT sẽ phối hợp chặt chẽ với UBND tỉnh Hà Nam trong việc huy động nguồn vốn, nghiên cứu phương án đầu tư để sớm khép kín đường vành đai trên địa bàn tỉnh Hà Nam khi có điều kiện về nguồn lực.

Hà Nam: Sắp có thêm Dự án khu đô thị gần 10.000 tỷ đồng

Dự án Khu đô thị Thời đại và đổi mới sáng tạo tại Tp. Phủ Lý có diện tích 197 ha, tiếp giáp với đường vành đai 5 Thủ đô, có quy mô dân số hơn 17.000 người

Phú Bình: Làm rõ 2 đối tượng cố ý gây thương tích

Công an huyện Phú Bình đang củng cố hồ sơ để xử lý 2 đối tượng có hành vi cố ý gây thương tích.

Hà Nam duyệt quy hoạch khu đô thị gần 10.000 tỷ đồng

Khu đô thị Thời đại và đổi mới sáng tạo tại TP Phủ Lý có diện tích 197 ha, tiếp giáp với đường vành đai 5 Thủ đô, có quy mô dân số hơn 17.000 người với vốn đầu tư gần 10.000 tỷ đồng.

Vì sao Bộ Giao thông tiếp tục kiến nghị chi hơn 10.300 tỉ đồng giải cứu 8 dự án BOT?

Bộ GTVT vừa tiếp tục kiến nghị Chính phủ thống nhất, trình Quốc hội chấp thuận giải pháp, cho phép bố trí 10.342 tỉ đồng vốn Nhà nước để xử lý khó khăn, vướng mắc tại 8 dự án BOT do Bộ quản lý.