Với diện tích khoảng 4 triệu ha, ĐBSCL là châu thổ lớn nhất khu vực Đông Nam Á và là châu thổ lớn thứ 6 thế giới. Sông Mê Công lớn nhất khu vực và là 1 trong 10 dòng sông lớn của thế giới. Dòng Mê Công chảy qua châu thổ Cửu Long đã bồi đắp vùng đất này trở thành một đồng bằng trù phú, được mệnh danh là 'bát cơm châu Á'.
Thiếu hụt cơ sở hạ tầng từng là điểm yếu của miền Tây, giúp kết nối với các khu vực khác ở phía Nam, ngăn cản dòng đầu tư của doanh nghiệp. Nhưng nay, điểm nghẽn này đang dần được tháo gỡ.
Trước khi bị khởi tố, bắt tạm giam, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình từng có nhiều phát ngôn, chỉ đạo rất quyết liệt liên quan đến công tác quản lý, khai thác cát trên địa bàn tỉnh An Giang.
Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau đã ra Nghị quyết thống nhất điều chỉnh Chương trình phát triển đô thị tỉnh Cà Mau đến 2025, định hướng đến năm 2030.
Trưa 9/12, tiếp tục chương trình công tác tại Cà Mau, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi khảo sát một số cơ sở, công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh.
Với 21.000m3 rác lâu năm, ước tính có khoảng 15.000-16.000 tấn rác phải xử lý để đảm bảo cho cao tốc Cần Thơ - Cà Mau thi công.
Ngày 24-10, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Nguyễn Ngọc Hè, lãnh đạo sở, ngành và đại diện Ban quản lý dự án Mỹ Thuận (Bộ GTVT), chủ đầu tư dự án thành phần cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang đã đi khảo sát, tìm giải pháp xử lý bãi rác số 8 chắn ngang tuyến cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Sau một thời gian lo lắng vì thiếu nguồn cung nguyên vật liệu (chủ yếu là cát sông) thì hiện nay, nhiều dự án hạ tầng như đường cao tốc, vành đai... ở khu vực phía Nam đã 'thở phào' vì tìm được vật liệu.
Thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện chuyên gia độc lập nghiên cứu về sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cho rằng 'Trong tương lai cát xây dựng ở ĐBSCL sẽ cạn kiệt, như vậy việc xây dựng giao thông, đô thị sẽ ra sao? Đây là thách thức lớn mà các cơ quan chức năng phải quan tâm'.
Tổng khối lượng cát mà Đồng Tháp cung ứng cho 2 dự án đường cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang - Cà Mau và Cao Lãnh - An Hữu là hơn 10,5 triệu m3. Riêng năm 2023, tỉnh cung ứng cát cho 2 dự án nói trên với tổng khối lượng dự kiến 4 triệu m3
Trong bối cảnh cát đang khan hiếm, tỉnh Đồng Tháp nỗ lực tính toán cung ứng cát phục vụ thi công dự án cao tốc trong và ngoài tỉnh. Địa phương có những đề xuất, kiến nghị tháo gỡ khó khăn, nhất là vấn đề liên quan đến trình tự thủ tục khai thác mỏ nhằm sớm cung cấp đủ khối lượng cát và đúng quy định.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau cam kết sẽ tiếp tục đồng hành, tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp đầu tư và hoạt động trên địa bàn tỉnh.
Khởi công đồng loạt từ ngày 1/1/2023, 12 dự án thành phần cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn II 2021 - 2025 sau hơn 9 tháng thi công đã đạt giá trị hoàn thành hơn 9.300 tỷ đồng, đạt gần 10% giá trị các hợp đồng, cơ bản bám sát kế hoạch đề ra.
Đô thị Ngã Sáu sẽ được quy hoạch là đô thị loại IV nhằm khai thác lợi thế của tuyến đường cao tốc Cần Thơ - Cà Mau… cũng như định hướng lại không gian phát triển đô thị theo quy hoạch xây dựng vùng huyện Châu Thành...
UBND tỉnh Hậu Giang vừa ban hành Công văn số 1464/UBND-NCTH về chủ trương lập đồ án Quy hoạch chung đô thị Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đến năm 2040.
Sáng 20/9, tại mỏ cát thuộc xã An Nhơn, huyện Châu Thành, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức bàn giao mỏ cát cho nhà thầu khai thác, phục vụ dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Để đảm bảo khối lượng cát phục vụ xây dựng các tuyến cao tốc như Trung ương giao, nhiều địa phương tại ĐBSCL đang loay hoay trong triển khai khai thác cát sông. Trong khi đó, nhiều chuyên gia cho rằng cần tính đến việc sử dụng cát nghiền từ đá, cát khai thác từ các cồn, lạch để san lấp tại các công trình đường cao tốc, khu công nghiệp…
Gần đây, Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương đã và đang có nhiều trợ lực để miền Tây tăng tốc trong giai đoạn phát triển mới.
Nguồn cát cung ứng cho các dự án, công trình trọng điểm trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp hiện đang khan hiếm. Tuy nhiên, Đồng Tháp vẫn đang tính toán, cân đối để cung ứng cát cho 2 dự án đường cao tốc: Cần Thơ - Cà Mau và Cao Lãnh - An Hữu với tổng số hơn 10,5 triệu m3.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 4 dự án đường cao tốc là công trình giao thông trọng điểm quốc gia đang được triển khai, gồm: Cần Thơ - Cà Mau, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, Cao Lãnh - An Hữu, Mỹ An - Cao Lãnh với tổng chiều dài 355km, tổng vốn đầu tư hơn 82.800 tỷ đồng. Để xây dựng các tuyến đường này, nhu cầu cát đắp nền khoảng 53,68 triệu m3, nhưng đến nay, nhiều dự án rơi vào cảnh nằm chờ cát, chậm tiến độ.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các địa phương ở ĐBSCL gấp rút triển khai biện pháp bảo đảm cung ứng đủ cát cho các dự án trọng điểm, đặc biệt là 4 dự án đường cao tốc trong vùng
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu An Giang sớm có báo cáo đầy đủ cho Thủ tướng, Phó Thủ tướng về hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng vật liệu san lấp trên địa bàn.
Sáng 5/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng đoàn công tác đã đi kiểm tra, khảo sát công trình đường cao tốc Cần Thơ - Cà Mau thuộc tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông.
Cơ quan chức năng đang nghiên cứu phương án di dời hay đốt lượng rác khổng lồ chắn ngang dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Phát huy tinh thần đoàn kết, chủ động, sáng tạo, thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Hồng Dân đã thực hiện thắng lợi một số mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII đề ra, tạo tiền đề quan trọng để huyện phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới, góp phần cùng với Đảng bộ tỉnh xây dựng Bạc Liêu ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Bên cạnh đáp ứng cho các công trình trên địa bàn, nguồn cát của tỉnh An Giang còn cung cấp cho nhiều tuyến cao tốc trọng điểm của vùng. Để đảm bảo nhu cầu quá lớn, tỉnh đang tận dụng mỏ cát hiện tại, mỏ cát thu hồi và cân nhắc mở mỏ cát mới theo cơ chế đặc thù.
Khu vực ĐBSCL đang triển khai đầu tư xây dựng 8 dự án đường bộ cao tốc với tổng chiều dài 463 km, tuy nhiên khó khăn lớn nhất là việc thiếu hụt nguồn vật liệu ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thiện.
Năm 2023, TP. Cần Thơ được giao kế hoạch vốn để triển khai thực hiện các dự án trọng điểm hơn 2.432 tỷ đồng. Nhiều tháng qua, với quyết tâm cao cùng sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị đã góp phần đẩy nhanh tiến độ các công trình dự án.
1.234 km đường cao tốc từ TP.HCM đi các tỉnh phía Đông, phía Tây và các đường cao tốc ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Hiện có 3 tuyến đã đưa vào khai thác, 3 tuyến sắp hoàn thành và nhiều tuyến khác đang triển khai; giúp các tỉnh khu vực phía Nam xích lại gần hơn với trung tâm kinh tế lớn TP.HCM.
Trước các câu hỏi 'nóng' tại hội trường Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng giải trình rõ ràng, đầy đủ và có giải pháp xử lý.
Các chuyên gia nhận định, các khu vực có đường cao tốc Cần Thơ - Châu Đốc - Sóc Trăng chạy qua chắc chắn trong thời gian tới sẽ nhận được nhiều sự bứt phá về giá nhà đất...
Sau 5 tháng khởi công dự án thành phần đoạn Hậu Giang - Cà Mau, thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025, nhiều cung đường đang hình thành. Xuyên qua đồng ruộng, các con đường đang dần trải dài, chuẩn bị vượt qua những điểm giao nối với các quốc lộ trên địa bàn tỉnh Hậu Giang và Cà Mau.
Nhu cầu cung ứng cát cho các công trình trong tỉnh và các tuyến cao tốc của Trung ương tăng đột biến so với nhu cầu của những năm trước, trong khi nguồn khai thác cát có hạn.
Ngày 2-6, tại Đồng Tháp, Đoàn công tác của Bộ TN-MT, Bộ GTVT làm việc với UBND tỉnh Đồng Tháp về công tác quản lý, khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh và việc cung cấp cát cho công trình đường cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang và Hậu Giang - Cà Mau.
Ngày 2/6, tại thành phố Cao Lãnh, Đoàn công tác của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông vận tải làm việc với UBND tỉnh Đồng Tháp về công tác quản lý, khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh; việc cung cấp cát cho công trình đường cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang và Hậu Giang - Cà Mau.
Ngày 19/5, Đoàn công tác của Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long làm Trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Hậu Giang về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng, xuất nhập khẩu.
'Quan trọng nhất vẫn là người đứng đầu, phải trách nhiệm, gương mẫu trong thực hiện nhiệm vụ, phân công công việc cụ thể, rõ ràng, có kiểm tra, giám sát, đánh giá. Nếu cấp dưới có biểu hiện lơ là, phải chấn chỉnh ngay.', Ủy viên dự khuyết T.Ư, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Huỳnh Quốc Việt trao đổi với Tiền Phong về chủ trương khuyến khích, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm để thúc đẩy kinh tế- xã hội địa phương.