Thụ hưởng đầy đủ yếu tố tạo nên sự đột phá về tăng trưởng kinh tế và diện mạo đô thị, bất động sản khu Đông đang dẫn dắt và thiết lập xu hướng trên thị trường.
TP.HCM sẽ hoàn thành hàng loạt công trình trọng điểm vào năm 2025 và khởi công loạt dự án mới để mở bung 5 cửa ngõ, từng bước hoàn thiện bộ khung hạ tầng giao thông.
Theo Sở GTVT TP.HCM, với dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài TP.HCM đặt mục tiêu khởi công trong năm nay hoặc muộn nhất là 30-4-2025.
TP.HCM và tỉnh Đồng Nai đã thống nhất, bổ sung các vị trí cầu kết nối giữa 2 địa phương qua sông Đồng Nai bao gồm cầu Cát Lái, cầu kết nối khu Nam TP.HCM và cầu kết nối TP Thủ Đức (quận 9 cũ) với xã Tam An, Đồng Nai.
TP Thủ Đức vận dụng sáng tạo Nghị quyết 98, quyết tâm giải phóng mặt bằng cho các dự án trọng điểm, khơi thông hạ tầng cửa ngõ phía đông.
TP HCM sẽ tổ chức nhiều hoạt động, sự kiện nhằm chào mừng các ngày lễ lớn trong quý II/2024, trong đó có bắn pháo hoa dịp 30-4.
Tại Hội nghị Trao đổi hợp tác giữa các địa phương vùng Đông Nam Bộ lần 4, đại diện Sở Giao thông vận tải TP HCM cho biết, Đồng Nai và TP HCM đã thống nhất quy hoạch xây dựng thêm 3 cầu đường bộ kết nối hai địa phương gồm: Cát Lái, Đồng Nai 2 và Phú Mỹ 2.
Theo quy hoạch, giữa Đồng Nai với TPHCM sẽ có thêm 3 cầu đường bộ bắc qua sông Đồng Nai kết nối giao thông giữa 2 địa phương này.
Năm 2023, nhờ quyết liệt xử lý vi phạm nồng độ cồn và tốc độ đã góp phần kéo giảm sâu cả 3 tiêu chí về tai nạn giao thông (số vụ, số người chết và số người bị thương) so với năm 2022.
Thông tin trên được lãnh đạo tỉnh Đồng Nai đưa ra tại Hội nghị trao đổi hợp tác giữa các địa phương vùng Đông Nam Bộ lần thứ 4, quý I/2024 vừa qua.
Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai thống nhất thực hiện các thủ tục để hoàn thành Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi cũng như công tác quy hoạch để đề xuất Dự án Xây dựng cầu thay phà Cát Lái (cầu Cát Lái) trong thời gian sớm nhất.
Trao đổi với phóng viên Báo Lao động Thủ đô, đại diện Sở Giao thông vận tải (GTVT) thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết: Trong năm 2024 ngành GTVT Thành phố sẽ đầu tư hoàn thành và đầu tư mới nhiều dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn.
Thời gian khởi công Dự án Cầu Cát Lái phụ thuộc vào tiến độ TP.HCM xây dựng đường liên cảng Phú Hữu nên Đồng Nai vẫn phải chờ.
Sở GTVT Đồng Nai đã làm việc với Sở GTVT TP.HCM trên 5 lần để bàn về hướng tuyến kết nối xây dựng cầu Cát Lái nhưng đến nay vẫn chưa thống nhất.
Trong khi Đồng Nai muốn triển khai xây dựng cầu thay phà Cát Lái trước năm 2025 thì TPHCM tiếp tục đề nghị đầu tư sau năm 2030, khi tuyến Vành đai 3, đường Liên cảng Cát Lái-Phú Hữu- Vành đai 3 hoàn thành đưa vào khai thác.
UBND TP HCM đề nghị UBND tỉnh Đồng Nai thống nhất hướng tuyến theo ý kiến chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ với quy mô đầu tư 6 làn xe; thời gian đầu tư xây dựng cầu thay phà Cát Lái sau khi tuyến đường Liên cảng Cát Lái - Phú Hữu - Vành đai 3 hoàn thành đưa vào khai thác
Hiện cả TP.HCM và Đồng Nai vẫn chưa thống nhất được thời gian xây dựng cầu Cát Lái và số làn xe của cầu Phú Mỹ 2. Theo đó, TP.HCM mong muốn 2 địa phương cùng thống nhất lại.
Sở GTVT TPHCM đề xuất quy mô cầu Cát Lái (nối TPHCM - Đồng Nai) 6 làn xe, đầu tư xây dựng sau năm 2030.
Cầu Cát Lái, Phú Mỹ 2 và Đồng Nai 2 nối tỉnh Đồng Nai với TP.HCM được đề xuất xây dựng nhằm tăng cường kết nối 2 địa phương.
Sở Giao thông Vận tải thành phố đề xuất thời điểm đầu tư xây dựng cầu thay phà Cát Lái sau năm 2030, sau khi hoàn thành đường liên cảng tại khu vực này.
Tỉnh Đồng Nai muốn triển khai dự án cầu Cát Lái trước 2025, còn ngành giao thông TP.HCM đề xuất lùi lại thời gian do chưa cần thiết.
Ngày 24.6, UBND TP.HCM có báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ về kết quả thực hiện Đề án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn TP giai đoạn 2020 - 2030.
Dự án cầu Cát Lái nối TP.HCM với tỉnh Đồng Nai đến nay vẫn chưa thống nhất được hướng tuyến. Bên cạnh đó, trong khi Đồng Nai muốn xây dựng cây cầu này trước năm 2025, thì TP.HCM đề xuất xây sau năm 2030.
Sở GTVT TPHCM kiến nghị chính quyền thành phố chấp thuận đầu tư dự án đường Liên cảng Cát Lái – Phú Hữu bằng nguồn vốn ngân sách thành phố với tổng mức đầu tư khoảng 8.000 tỷ đồng.
Trong 3 năm tới, dự báo tình trạng quá tải của các cầu đường bộ kết nối giữa Đồng Nai và TP.HCM vẫn sẽ tiếp tục xảy ra ngay cả khi các cây cầu mới theo quy hoạch được hoàn thành xây dựng.
Tỉnh Đồng Nai mong muốn sớm thống nhất phương án chọn vị trí xây dựng cầu Cát Lái nhưng sở GTVT TP.HCM lại đề xuất xây dựng sau năm 2030.
Chỉ trong ba tháng, UBND TP Thủ Đức (TP.HCM) đã bàn giao thêm 60% mặt bằng sạch cho chủ đầu tư để tiếp tục thi công dự án thành phần 1A (đoạn Tân Vạn - Nhơn Trạch giai đoạn 1).
Mới đây, UBND TPHCM đã trình điều chỉnh kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021 – 2025, trọng điểm là dừng thực hiện 17 dự án trên địa bàn TPHCM để dồn lực, ngân sách cho các công trình cấp bách như rạch Xuyên Tâm, cầu Thủ Thiêm 4 (cầu Bến Nghé)…
Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 có tên gọi mới, lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.
Mới đây, UBND TP.HCM trình điều chỉnh kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021 – 2025, trọng điểm là dừng thực hiện 17 dự án trên địa bàn TP.HCM.
Mới đây, UBND TPHCM đã trình điều chỉnh kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021 – 2025, trong đó đề xuất dừng thực hiện 17 dự án trên địa bàn TPHCM để dồn lực và ngân sách cho các công trình cấp bách như rạch Xuyên Tâm, cầu Thủ Thiêm 4 (cầu Bến Nghé)…