Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu đến năm 2030, Bình Dương sẽ trở thành trung tâm công nghiệp dịch vụ hiện đại, phát triển bền vững theo mô hình tăng trưởng xanh. Với hạ tầng giao thông liên tục được xây dựng và ngày càng đồng bộ, hoàn thiện, hiện đại, cùng với nền tảng công nghiệp vững mạnh, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, Bình Dương đang vươn mình mạnh mẽ, vững bước trong tương lai.
Theo Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉnh Bình Dương sẽ phát triển hạ tầng giao thông bảo đảm tính thống nhất, hợp lý, đồng bộ, hiện đại, thân thiện với môi trường và phù hợp với định hướng phát triển của quốc gia, vùng Đông Nam bộ và của tỉnh.
Cảng biển, cảng hàng không sẽ đóng vai trò trung tâm trong hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Định hướng phát triển các tuyến đường sắt, đường bộ cao tốc kết nối với cảng biển; nhất là cảng biển loại I, cảng hàng không quốc tế.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) sẽ phấn đấu hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tuyến đường sắt TP.Hồ Chí Minh - Cần Thơ để trình cấp có thẩm quyền nhằm làm cơ sở huy động nguồn lực triển khai trước năm 2030.
Để sớm thực hiện thành công mục tiêu đưa Tân Uyên trở thành thành phố giàu đẹp, văn minh, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền địa phương đã tập trung huy động mọi nguồn lực để đầu tư hạ tầng, phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần tạo ra thế và lực mới của thành phố và của tỉnh.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sẽ phấn đấu hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt TP HCM - Cần Thơ để trình cấp có thẩm quyền trong năm 2025 làm cơ sở huy động nguồn lực triển khai.
Ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã nhấn mạnh như vậy khi đến thăm và làm việc với Công ty Cổ phần Thương mại - Sản xuất - Xây dựng Hưng Thịnh và một số doanh nghiệp (DN) tại Khu công nghiệp (KCN) Đồng An 2, hôm qua (14-8). Trên tinh thần đó, tỉnh sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi để DN tham gia đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở, nhất là nhà ở công nhân, trường học, cơ sở y tế... phù hợp với quy hoạch của tỉnh và quy định của pháp luật.
Tuyến đường sắt TP.Hồ Chí Minh - Cần Thơ chiều dài khoảng 174km có vai trò quan trọng trong việc kết nối trung tâm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với trung tâm Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long.
UBND TP.Hồ Chí Minh vừa có văn bản gửi Ban Quản lý dự án đường sắt (Bộ Giao thông Vận tải) góp ý báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt TP.Hồ Chí Minh - Cần Thơ, đoạn tuyến qua TP.Hồ Chí Minh. Mục tiêu nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng việc chia cắt từ các tuyến đường bộ dưới mặt đất.
Việc kết nối để phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhất là kết nối hạ tầng giao thông liên vùng, hạ tầng cảng biển mang tính quyết định cho sự phát triển của tỉnh Bình Dương. Vì vậy, Bình Dương mong muốn nhận được sự hỗ trợ của TP. Hồ Chí Minh để triển khai thực hiện các dự án giao thông quan trọng có tính chất kết nối liên vùng.
Thông tin từ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của người dân dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, ngành đường sắt sẽ tổ chức chạy thêm nhiều đoàn tàu khách.
Thông tin từ Công ty CP Vận tải đường sắt Hà Nội (Haraco) cho biết, ngành đường sắt tiếp tục cắt giảm tàu khách Thống nhất trên tuyến Bắc - Nam do dịch COVID-19 đang bùng phát ở nhiều địa phương khiến nhu cầu đi tàu của hành khách giảm mạnh.
Do nhu cầu đi lại của người dân giảm mạnh sau Tết Nguyên đán, ngành đường sắt tiếp tục cắt giảm chạy tàu khách trên các tuyến từ ngày 1/3.
Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thủ tướng Chính phủ đã định hướng phát triển tuyến đường sắt TP.Hồ Chí Minh - Cần Thơ với quy mô đường đôi, khổ 1.435mm với chiều dài khoảng 174km.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) dự kiến bố trí hơn 10.400 tỷ đồng vốn trung hạn để triển khai các dự án đầu tư, nâng cấp đường sắt nhằm bảo đảm an toàn giao thông và nâng cao năng lực vận tải đường sắt.