Hạ tầng giao thông được đầu tư bài bản, quỹ đất lớn và giá bán hợp lý... chính là những hấp lực khiến nhiều tập đoàn, nhà đầu tư đổ bộ đầu tư vào thị trường bất động sản khu vực Tây Nam Bộ.
Dự án tuyến đường sắt cao tốc Sài Gòn – Cần Thơ có tổng chiều dài 174 km sẽ được Bộ Giao thông vận tải trình báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trong năm 2025, đầu tư xây dựng trước năm 2030...
Theo Bộ GTVT, dự án tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ có quy mô lớn, sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 7 tỷ USD, nên cần phải nghiên cứu cẩn trọng, toàn diện.
Với nguồn tài nguyên phong phú về nông sản, thủy sản, cùng nguồn nhân lực chất lượng cao, TP. Cần Thơ được nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư Nhật Bản lựa chọn là điểm đến.
Đề án nhánh Định hướng phát triển hạ tầng đô thị các huyện ngoại thành TP.HCM thuộc Đề án Đầu tư xây dựng các huyện thành quận hoặc thành phố thuộc thành phố, vừa được Sở Quy hoạch – Kiến trúc TP.HCM báo cáo tại hội thảo về định hướng phát triển hạ tầng đô thị TP.HCM vừa qua...
Long An là tỉnh có vị trí địa lý đặc biệt, cửa ngõ giao thoa giữa vùng ĐBSCL và vùng Đông Nam Bộ, giáp ranh với Campuchia và TP.HCM. Với lợi thế còn nhiều dư địa để đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển kinh tế, Long An luôn tạo điều kiện tốt nhất cho nhà đầu tư.
Thủ tướng yêu cầu kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.
Hơn 1.300 cây xanh sẽ được bứng gốc, đem đến các vườn ươm để nuôi trồng khi dự án xây dựng nút giao An Phú, TP Thủ Đức đang chuẩn bị thi công.
Hiện nay, các nhà thầu bắt đầu rào chắn để phục vụ thi công dự án xây dựng nút giao thông An Phú, TP Thủ Đức.
Dự án đường sắt tốc độ cao TP.HCM – Cần Thơ mới đây tiếp tục được đề xuất nghiên cứu, xây dựng với vận tốc 190 km/h đối với hành khách và 120 km/h đối với tàu hàng hóa. Tổng kinh phí đầu tư dự kiến là 9 tỷ USD (khoảng 213.948 tỷ đồng)...
Ban QLDA Đường sắt mới đây đã có báo cáo Bộ GTVT về kết quả khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của dự án đường sắt TP.HCM - Cần Thơ sau khi làm việc với 6 tỉnh, thành phố có dự án đi qua là: Bình Dương, TP.HCM, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long và Cần Thơ.
Qua nghiên cứu sơ bộ, tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ bắt đầu từ Bình Dương đến Cần Thơ, đi qua 6 tỉnh, thành phố với tổng chiều dài 174,42km.
Dự án nút giao An Phú sẽ giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông tại khu vực nút giao, cao tốc HLD và tuyến đường Mai Chí Thọ, đảm bảo giao thông tại khu vực cửa ngõ phía Đông thành phố và khu vực cảng Cát lái.
Bộ GTVT vừa trả lời cử tri Cần Thơ về việc xây dựng tuyến đường sắt cao tốc TP.HCM – Cần Thơ với mức đầu tư dự kiến khoảng 170.000 tỉ đồng (tương đương 7 tỉ USD).
Bộ GTVT vừa trả lời kiến nghị cử tri Cần Thơ về việc đầu tư tuyến đường bộ cao tốc Cần Thơ - Cà Mau và đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ.
Bộ GTVT vừa có công văn liên quan đến tiến độ triển khai tuyến đường sắt TP.HCM- Cần Thơ.
Tuyến đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ đang đẩy nhanh thống nhất hướng tuyến, điều chỉnh loạt thông số kỹ thuật, giảm tổng mức đầu tư xuống 7 tỷ USD, để sớm trình Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư vào năm 2024...
Dự kiến tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ sẽ khởi công vào năm 2025, trong đó nhiệm vụ đặt ra là phải hoàn thành thiết kế dự án này vào năm 2024.
Suốt một thập kỷ, ĐBSCL chưa có đến 100 km cao tốc. Việc xây dựng đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ được nhìn nhận sẽ quyết định sự phát triển kinh tế toàn miền Tây ở tương lai.
Để đảm bảo thuận lợi khi thực hiện dự án Đường sắt TP.HCM-Cần Thơ, đơn vị tư vấn đề xuất điều chỉnh lại vị trí nhà ga Cái Răng.
Bộ GTVT giao Ban quản lý dự án đường sắt thực hiện nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.
Nằm vị trí vô cùng đắc địa, trung tâm của vùng tam giác phát triển kinh tế phía Nam, khu dân cư Tiến Lộc Garden Đồng Nai hứa hẹn sẽ là lựa chọn 'vàng' của người dân, các nhà đầu tư.