Khu Quản lý đường bộ IV cho biết khi cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây ùn tắc, đơn vị quản lý tuyến và các lực lượng thực thi nhiệm vụ trên đường phải phối hợp nhịp nhàng để phân luồng phương tiện từ xa.
Cao tốc TP.HCM - Mộc Bài dài 51km ở giai đoạn 1 được đề xuất đầu tư theo phương thức BOT với tổng mức đầu tư 19.617 tỷ đồng, trong đó phần vốn Nhà nước tham gia chiếm 49,31%. Dự án được kiến nghị chia thành 4 dự án thành phần và giao cho UBND TP.HCM và Tây Ninh làm cơ quan chủ quản...
UBND TP.HCM vừa trình Thủ tướng duyệt chủ trương đầu tư dự án cao tốc TP.HCM - Mộc Bài (giai đoạn 1) với tổng kinh phí hơn 19.600 tỷ đồng.
Đây là tờ trình xin phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài (giai đoạn 1) theo phương thức PPP thứ hai trong vòng 1 tháng trở lại đây.
Theo chuyên gia, cơ sở hạ tầng là 'bảo chứng phát triển theo hướng an toàn, lành mạnh' cho thị trường bất động sản. Ngay cả khi thị trường lâm vào trạng thái khó khăn kéo dài, thì các địa phương, khu vực chú trọng đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng vẫn được ghi nhận là những điểm sáng trong lĩnh vực này…
Với nhiều dự án hạ tầng trọng điểm đạt tiến độ tốt, ngành bất động sản dự kiến sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ ở mọi phân khúc trong dài hạn…
Cả nước như đại công trường khi triển khai 34 dự án lớn, 86 dự án thành phần quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải tại 46 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Trước khối công việc đồ sộ, thời gian gấp rút, Thủ tướng yêu cầu các đơn vị nỗ lực thực hiện '6 hơn' khi triển khai các dự án trọng điểm giao thông...
Về công tác giải phóng mặt bằng, Thủ tướng yêu cầu 'lãnh đạo địa phương không được câu nệ, phải xuống cơ sở lắng nghe ý kiến người dân xem họ đề xuất gì, đặt mình vào địa vị của họ. Còn một hộ dân cũng phải xuống'.
Thủ tướng đề nghị các các bộ, ngành, địa phương, chủ đầu tư, nhà thầu cần tích cực, quyết liệt hơn nữa, tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, phát huy tinh thần vì nước vì dân để hành động.
Sáng 29/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (Ban chỉ đạo) chủ trì họp phiên thứ 10 của Ban chỉ đạo.
Đầu tư công được coi là một trong những động lực tăng trưởng kinh tế chính của năm 2024 và mang lại triển vọng khả quan cho nhóm ngành xây dựng.
Các chuyên gia cho rằng việc triển khai mạnh mẽ đầu tư công trong năm 2024 và 2025 sẽ tạo nên những bước chuyển đổi kinh tế, tạo nền tảng mới cho tăng trưởng và phát triển bền vững.
Năm 2024, cả nước dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công và phấn đấu đạt tỷ lệ giải ngân ít nhất 95%. Trong đó, vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông chiếm áp đảo, lên tới 422.000 tỷ đồng. Việc tập trung giải ngân đầu tư công và đưa các dự án giao thông vào khai thác sẽ thúc đẩy tăng trưởng, tạo không gian phát triển mới...
Nhấn mạnh đầu tư công có vai trò quan trọng, dẫn dắt, kích hoạt mọi nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, năm 2024, cả nước dành 657.000 tỉ đồng cho đầu tư công, chủ yếu là đầu tư hạ tầng giao thông và phấn đấu đạt tỉ lệ giải ngân ít nhất 95%.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, năm 2024 cả nước dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công, chủ yếu là hạ tầng giao thông và phấn đấu giải ngân ít nhất 95%.
Thủ tướng cho biết năm 2024 là năm tăng tốc cho hạ tầng giao thông, cả nước dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công, chủ yếu là đầu tư hạ tầng giao thông và phấn đấu đạt tỉ lệ giải ngân ít nhất 95%.
Thủ tướng cho biết, năm 2024, cả nước dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công, chủ yếu là đầu tư hạ tầng giao thông và phấn đấu đạt tỷ lệ giải ngân ít nhất 95%.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các đại biểu dự phiên họp thảo luận, đánh giá tình hình, đề xuất giải pháp rút ngắn tiến độ, bảo đảm chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật công trình, dự án giao thông.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, năm 2024 toàn quốc dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công, chủ yếu là hạ tầng giao thông và phấn đấu giải ngân ít nhất 95%.
Vành đai 5 TP.HCM sẽ không chỉ đóng vai trò giảm ách tắc giao thông mà còn tạo ra không gian phát triển mới cho TP.HCM và khu vực xung quanh.
Hình thành đô thị có biểu trưng, có không gian xanh, các công trình tiện ích công cộng và khai thác hiệu quả cảnh quan đặc trưng dọc các tuyến sông, đặc biệt là dọc sông Đồng Nai là những mục tiêu được đơn vị tư vấn đưa ra trong phương án thiết kế đô thị tại Đồ án điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung TP.Biên Hòa đến năm 2045.
Trong năm 2023, đồng loạt nhiều dự án hạ tầng giao thông trọng điểm tại phía Nam được khởi công. Bước sang năm 2024, các dự án này sẽ tăng tốc thi công, tạo đà bứt phá để kịp về đích.
Năm 2023, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) là cơ quan được giao số vốn đầu tư công kỷ lục và lớn nhất trong các cơ quan với hơn 94.000 tỉ đồng. Với việc giải ngân trên 95%, Bộ nằm trong tốp đầu cả nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đến kiểm tra tiến độ thi công dự án đường vành đai 3 TP.HCM, nút giao với tuyến đường cao tốc Bến Lức-Long Thành.
Việc địa phương chưa công bố giá của sản phẩm tận thu đang khiến Dự án nạo vét, thiết lập khu neo chờ vào các bến cảng trên sông Soài Rạp gặp nhiều khó khăn.
Theo tính toán, tổng nhu cầu vốn ngoài ngân sách cần huy động để đầu tư hạ tầng giao thông đến năm 2030 vào khoảng 980 nghìn tỷ đồng…
Công trình giao thông đầu tiên trong dự án đường Vành đai 3 TP.HCM qua tỉnh Bình Dương vừa được khởi công sau hơn 10 tháng chuẩn bị.
Giai đoạn đến năm 2030, Bộ GTVT nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu kết nối với Cảng biển Cái Mép - Thị Vải; tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành; TP.HCM - Cần Thơ...
Bộ GTVT xác định rõ ưu tiên các nguồn lực để đầu tư các công trình giao thông có vai trò động lực, lan tỏa, liên kết vùng.
Vùng Đông Nam Bộ là vùng kinh tế năng động, đi đầu trong đổi mới và phát triển, có đóng góp rất lớn vào tăng trưởng kinh tế của cả nước. GRDP bình quân đầu người năm 2020 cao nhất cả nước. Tuy nhiên, với sự phát triển hiện nay lại chưa tương xứng với nội lực đang có.
Dự án đường Vành đai 3 TP.HCM được phê duyệt từ năm 2011 nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thành. Đây là điểm nghẽn kéo giảm sự phát triển của TP.HCM và các tỉnh, thành xung quanh. Do đó, việc tháo gỡ các vướng mắc và có 1 cơ chế đặc biệt để triển khai dự án Vành đai 3 là việc làm rất cấp thiết.
Ngày 9/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính có Quyết định số 171 về việc thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường vành đai 3 TP.HCM để trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 5...
Với mong muốn đẩy nhanh công tác chuẩn bị dự án đường vành đai 3, 4 TP.HCM, Chính phủ yêu cầu các đơn vị làm việc xuyên Tết để khẩn trương hoàn thiện hồ sơ.
Hội đồng thẩm định nội bộ và Tổ công tác dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 3, vành đai 4 TP.HCM sẽ theo sát tiến độ các dự án này.
UBND TP.HCM là cơ quan chủ trì chuẩn bị, nghiên cứu tổng thể dự án, trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định chủ trương đầu tư.
Theo dự thảo quy hoạch mạng lưới đường bộ, trong năm năm tới ngành giao thông sẽ ưu tiên đầu tư 25 dự án đường bộ cao tốc.