Sông Đồng Nai chảy qua địa phận tỉnh Đồng Nai với chiều dài khoảng 200km. Chính vì vậy, sông Đồng Nai có giá trị rất lớn đối với tỉnh trong phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có việc phát triển chuỗi đô thị ven sông.
Đã nhận tiền bồi thường, hỗ trợ và sẵn sàng di dời để bàn giao mặt bằng nhưng hàng chục hộ dân thuộc dự án Đường ven sông Đồng Nai (TP.Biên Hòa, đoạn từ cầu Hóa An đến giáp ranh H.Vĩnh Cửu) vẫn chưa thể di dời do chưa nhận được đất tái định cư để xây dựng nhà cửa.
Tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm trên địa bàn TP.Biên Hòa chưa có khởi sắc và tiếp tục bị chậm tiến độ kéo dài.
Bước vào thực hiện nhiệm vụ chính trị của năm 2023 trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng Tỉnh ủy và các cấp ủy trực thuộc tỉnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt trên các lĩnh vực nên trong quý I, hầu hết các đơn vị, địa phương đều đạt những kết quả tích cực.
Trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 của Đồng Nai, nguồn vốn từ khai thác quỹ đất chiếm gần 50%. Chính vì vậy, những khó khăn trong việc thực hiện đấu giá đất thời gian qua có nguy cơ gây thiếu hụt nguồn vốn đầu tư.
Chủ đầu tư đóng vai trò quyết định đến tiến độ thực hiện của các dự án đầu tư công. Tuy nhiên, thời gian qua, năng lực hạn chế của một số chủ đầu tư đã ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ giải ngân nguồn vốn đầu tư công.
Các dự án hương lộ 2 (đoạn 1, giai đoạn 1), cầu Vàm Cái Sứt và đường ven sông Đồng Nai (đoạn từ cầu Hóa An đến giáp ranh H.Vĩnh Cửu) là các dự án giao thông trọng điểm của tỉnh đang được triển khai thực hiện.
Theo UBND tỉnh, dự án Đường ven sông Đồng Nai (đoạn từ cầu Hóa An đến giáp ranh H.Vĩnh Cửu) hiện đã được TP.Biên Hòa bàn giao mặt bằng hơn 13/16ha, đạt tỷ lệ gần 82%. Phần diện tích mặt bằng đã bàn giao tương ứng với chiều dài hơn 3,8km trên tổng chiều dài 5,2km toàn tuyến.
Theo UBND TP.Biên Hòa, với dự án Đường ven sông Đồng Nai (đoạn từ cầu Hóa An đến giáp ranh H.Vĩnh Cửu), đến nay thành phố đã hoàn thành bàn giao mặt bằng đối với 3,4km trên tổng số 5,2km chiều dài toàn tuyến.
Hàng trăm trường hợp đất 'giấy tay' (mua bán, chuyển nhượng, cho tặng quyền sử dụng đất bằng giấy tay) phát sinh khiến cho quá trình thực hiện công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng các công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn TP.Biên Hòa gặp rất nhiều khó khăn.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025 đã xác định 4 lĩnh vực đột phá, trong đó có huy động các nguồn lực tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, trọng tâm là hạ tầng giao thông đô thị, nông thôn và giao thông kết nối vùng.
Sáng 25-3, Đoàn công tác của Tỉnh ủy do đồng chí Hồ Thanh Sơn, Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã có buổi kiểm tra về tiến độ thực hiện 2 dự án trọng điểm trên địa bàn TP.Biên Hòa gồm: Dự án Đường ven sông Đồng Nai (đoạn từ Cầu Hóa An đến giáp ranh huyện Vĩnh Cửu) và Dự án Đường Hương lộ 2 – Cầu Vàm Cái Sứt (tại phường An Hòa và xã Long Hưng).
UBND tỉnh Đồng Nai yêu cầu Sở Kế hoạch - Đầu tư và UBND TP Biên Hòa khẩn trương thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho dự án Đường ven sông Đồng Nai và khởi công trong năm 2021.
Gần 7 năm qua, tại Đồng Nai có nhiều dự án gặp những 'điểm nghẽn' về đất đai, cản trở tiến độ, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế của tỉnh, đồng thời gây ra nhiều tranh chấp, khiếu nại liên quan đến đất đai khó tháo gỡ.
So với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm 2016-2020 của Đồng Nai đã được Chính phủ phê duyệt thì nhiều chỉ tiêu về đất đai tỉnh không đạt. Đơn cử chuyển đổi đất cây lâu năm, đất công nghiệp, thương mại dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật... đều thấp hơn chỉ tiêu quy hoạch.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020-2025) đã xác định rất rõ, đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại là một trong 4 nhiệm vụ ưu tiên phát triển của tỉnh. Phát triển về hạ tầng không chỉ tác động đến sự phát triển riêng của tỉnh mà còn tác động rất lớn đến vùng và cả nước.
Trong điều kiện nguồn vốn ngân sách hạn hẹp, để có nguồn lực đầu tư cho các dự án hạ tầng giao thông, Đồng Nai đã có chủ trương quy hoạch các khu đất lợi thế dọc các dự án, bán đấu giá tạo nguồn vốn tái đầu tư.
Năm 2021, Đồng Nai dự tính giải phóng mặt bằng cho hơn 1 ngàn công trình, dự án lớn nhỏ trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng.
Các địa phương cũng như các chủ đầu tư đang 'chạy đua' thời gian để thực hiện cam kết chung của tỉnh đối với Thủ tướng Chính phủ sẽ giải ngân đạt trên 95% nguồn vốn đầu tư công từ ngân sách địa phương trong năm 2020.
Hiện nay, công tác kiểm đếm đất đai số hộ dân nằm trong 2 dự án trọng điểm là dự án Đường ven sông Đồng Nai; dự án Xây dựng công viên và bờ kè sông Đồng Nai đoạn từ cầu Hóa An đến giáp ranh H.Vĩnh Cửu đã hoàn thành. Số hộ dân bị thu hồi nhà đất để làm 2 dự án trên là 664 hộ.
TP.Biên Hòa hiện có 3 dự án trọng điểm đang triển khai và cần thêm 114 tỷ đồng để chi trả tiền bồi thường giải phóng mặt bằng, sớm giao đất sạch cho chủ đầu tư dự án.
Trong kế hoạch sử dụng đất năm 2020 UBND tỉnh đã phê duyệt, trên địa bàn Đồng Nai có 1.866 dự án. Thời gian qua, các dự án triển khai rất chậm vì vướng về chính sách, bồi thường giải phóng mặt bằng, hồ sơ.
Để kết nối đường Nguyễn Văn Trị và đường ven sông Đồng Nai (đoạn từ cầu Hóa An đến giáp ranh H.Vĩnh Cửu), UBND tỉnh đã giao UBND TP.Biên Hòa nghiên cứu phương án xây dựng hầm chui qua cầu Hóa An.
TP.Biên Hòa đang đẩy nhanh việc điều chỉnh quy hoạch các khu đất công và các khu đất tạo vốn tại các công trình, dự án trọng điểm để có thêm nguồn lực đầu tư cho phát triển và chỉnh trang đô thị.
Theo UBND TP.Biên Hòa, hiện Trung tâm Phát triển quỹ đất thành phố đang phối hợp với các đơn vị có liên quan và UBND 2 phường Hóa An, Bửu Hòa thực hiện khảo sát hiện trạng và lập khái toán chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với dự án Đường ven sông Đồng Nai đoạn từ cầu Hóa An đến cầu Ghềnh.
Đồng Nai đã đấu giá đất công được 6,5 ngàn tỷ đồng trong năm 2019. Nguồn vốn trên dự tính sẽ đầu tư cho các công trình giao thông quan trọng của tỉnh. Tuy nhiên, các dự án về giao thông hiện vẫn chưa khởi công xây dựng được nên nguồn vốn vẫn trong tình trạng 'nằm chờ'.
Dù thời gian qua, các đô thị trong tỉnh đã dồn nguồn vốn lớn để xây dựng hạ tầng kỹ thuật nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Do đó, các địa phương vẫn cần nguồn vốn lớn để tiếp tục đầu tư cho hạ tầng, nâng chất lượng các khu đô thị.
Theo UBND TP.Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai), Khu đô thị tái định cư đầu tiên sẽ được xây dựng tại phường Hóa An để bố trí tái định cư cho người dân bị thu hồi đất cho các dự án trên địa bàn. Dự kiến tổng vốn đầu tư xây dựng khu đô thị tái định cư hơn 2.700 tỷ đồng
UBND TP.Biên Hòa cho biết, Ban Quản lý dự án thành phố đã phối hợp với các sở, ngành thực hiện khảo sát, nghiên cứu và đang tổng hợp lập hồ sơ đề xuất dự án Xây dựng hầm chui kết nối đường Nguyễn Văn Trị với đường ven sông Đồng Nai (đoạn từ cầu Hóa An đến giáp ranh H.Vĩnh Cửu). TP.Biên Hòa dự kiến sẽ báo cáo đề xuất dự án trong tháng 3-2020.