Các nền kinh tế chủ chốt của Đông Nam Á, như Singapore, Malaysia và Indonesia có thể rút ra những bài học quý giá từ đại dịch COVID-19 để tăng cường những chiến lược của khu vực trong việc quản lý bệnh đậu mùa khỉ và đảm bảo khả năng phục hồi kinh tế - xã hội thông qua sự hợp tác chặt chẽ, theo Tờ The Jakarta Post.
Lần thứ 2, Tổ chức Y tế Thế giới công bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng quốc tế với dịch đậu mùa khỉ. Giới chức y tế lo ngại bệnh có thể trở thành đại dịch toàn cầu tiếp theo.
Theo số liệu mới công bố, trong 6 tháng đầu năm nay, Cuba đã tăng mạnh đầu tư vào lĩnh vực khách sạn và nhà hàng thêm 112%, trong bối cảnh đảo quốc Caribe xác định du lịch là mũi nhọn cơ bản để phục hồi tăng trưởng sau đại dịch COVID-19.
Việc du lịch bùng nổ sau đại dịch Covid-19 là tin vui đối với nhiều quốc gia. Tuy nhiên, khi tập trung quá nhiều du khách, việc làm sao để hài hòa các lợi ích sẽ phải được tính đến.
Theo Bộ Y tế, thách thức lớn nhất đó là tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trên thế giới vẫn diễn biến khó lường, khó dự báo, đại dịch COVID-19 vừa qua đã ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ tiêm chủng.
Y tế công cộng có vai trò rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng, nhưng chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức, chính vì chưa nhiều người hiểu đúng về nó, cho tới khi có đại dịch COVID-19.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long cho biết, du lịch Việt Nam đã phục hồi tích cực sau đại dịch Covid-19, được đánh giá là điểm sáng trong bức tranh kinh tế, xã hội của đất nước.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long nói du lịch Việt Nam phục hồi tích cực sau đại dịch và được đánh giá là điểm sáng trong bức tranh kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngày 22/8, tại An Giang đã diễn ra Hội thảo 'Chia sẻ thông tin và xây dựng kế hoạch hợp tác trong phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm lan truyền qua biên giới các tỉnh biên giới hai nước Việt Nam và Campuchia'.
Sau đại dịch Covid-19, ngành du lịch của châu Á phục hồi chậm hơn nhiều so với phương Tây. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng lượng khách quốc tế đến châu Á trong năm nay dự kiến sẽ vượt xa các khu vực còn lại trên thế giới.
Reuters ngày 21-8 dẫn dữ liệu chính thức từ Tổ chức Du lịch quốc gia Nhật Bản (JNTO) cho biết, xứ sở Hoa anh đào đã lập kỷ lục về lượng du khách trong tháng thứ hai liên tiếp vào tháng 7, khi đồng yên yếu và kỳ nghỉ hè thúc đẩy sự bùng nổ du lịch.
Bệnh đậu mùa khỉ, hay còn gọi là mpox, đang là một vấn đề đáng lo ngại, với sự xuất hiện của các biến thể mới và ở một số nước ngoài châu Phi. Tuy nhiên, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đậu mùa khỉ sẽ không trở thành đại dịch 'COVID-19 mới' như nhiều người lo sợ.
Hoạt động du lịch trên toàn cầu đang phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19. Năm 2024, số lượng chuyến đi nước ngoài dự kiến vượt mức năm 2019.
Australia đang đối mặt với những thách thức lớn về kinh tế và sức khỏe cộng đồng do tình trạng 'COVID kéo dài.' Với 100 triệu giờ lao động bị mất và thiệt hại kinh tế lên tới 6,7 tỷ USD, nhóm tuổi lao động từ 30-49 chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Nghiên cứu mới đây kêu gọi chính phủ và các nhà hoạch định chính sách đưa ra biện pháp đa dạng và kịp thời để đối phó với tác động lâu dài của đại dịch.
Do những cú sốc như cạnh tranh thương mại Mỹ - Trung, đại dịch COVID-19, xung đột ở Ukraine và căng thẳng ở nhiều khu vực khác, Nhật Bản đang tái cấu trúc chuỗi giá trị toàn cầu của mình, giảm thiểu sự phụ thuộc vào Trung Quốc và đầu tư mạnh vào sản xuất trong nước cũng như ở Đông Nam Á.
'Xây dựng bộ máy Công an Nhân dân. Tức là công an phải có tinh thần phục vụ nhân dân, là bạn dân'- lời dạy đó mỗi cán bộ, chiến sĩ CAND phải thấm nhuần. Đại dịch Covid-19 vừa qua, cán bộ, chiến sĩ Công an TPHCM đã thực hành tốt lời dạy chí tình đó, tất cả vì sự bình an, hạnh phúc của nhân dân...
5 năm qua, mặc dù chịu tác động nặng nề của đại dịch Covid-19, tuy nhiên, kinh tế cảng biển và dịch vụ cảng biển của Quảng Ninh vẫn cơ bản phát triển đúng hướng, đã đạt được những kết quả khả quan.
Năm 2021, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên từng phải đối diện với bài toán khó, làm sao để thúc đẩy xuất khẩu sang Trung Quốc đang bị đóng băng bởi đại dịch Covid-19.
Giới chức y tế châu Phi thông báo đã ghi nhận hơn 1 nghìn trường hợp mắc hoặc nghi mắc chỉ trong một tuần. Hiện nhiều quốc gia khác cũng nỗ lực chuẩn bị ứng phó nguy cơ bệnh có thể bùng phát thành đại dịch.
Nhu cầu du lịch tăng vọt tại Việt Nam trong năm nay đang được thúc đẩy bởi lượng khách nước ngoài, vốn đã cao hơn so với giai đoạn trước đại dịch, cũng như ngành du lịch trong nước đang phát triển mạnh mẽ. Theo Tạp chí The Business Times, hai xu hướng song song này đưa Việt Nam đi đúng hướng để thu hút một lượng lớn các thương hiệu khách sạn toàn cầu trong những năm tới.
Sau nhiều nỗ lực điều hành, nền kinh tế Việt Nam đang lấy lại được đà tăng trưởng, dù chưa vững chắc. Tuy vậy, trong một số lĩnh vực, vẫn còn những nghịch lý cần được giải thích thỏa đáng nhằm tìm ra các giải pháp hiệu quả.
Từ sau Đại hội Đảng bộ TP lần thứ XI (2020-2025) đến nay, tình hình thế giới, khu vực diễn biến phức tạp với nhiều khó khăn, thách thức. Đặc biệt, đại dịch Covid-19 gây thiệt hại rất lớn, nhưng với tinh thần quyết tâm, TP Hồ Chí Minh đã đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố, đợt bùng phát đậu mùa khỉ ở Congo và nhiều quốc gia châu Phi khác là tình trạng khẩn cấp toàn cầu, đòi hỏi phải hành động nhanh chóng để ngăn đà lây lan của vi rút.
Sau làn sóng người giàu di cư đến Dubai do đại dịch và xung đột Ukraine, nơi đây một lần nữa trở thành điểm đến trú ẩn trong bất ổn gia tăng tại Trung Đông.
Đại dịch Covid-19 kéo dài hơn 3 năm đã cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người, để lại nhiều đứa trẻ mồ côi bơ vơ, không nơi nương tựa. Nhằm giúp trẻ mồ côi do Covid-19 sớm vượt qua nỗi đau, tiếp tục đến trường, những năm qua, đã có nhiều chương trình với ý nghĩa nhân văn nhằm tạo điểm tựa cho trẻ mồ côi ra đời và hoạt động hiệu quả. Một trong số đó là Chương trình Mẹ đỡ đầu do Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam khởi xướng.
Cơm hai món từng được gọi là 'món quà dành cho người nghèo' ở Hong Kong nhưng giờ đây nó được cả dân văn phòng, người nổi tiếng yêu thích.
Nhu cầu du lịch tăng vọt, với lượng khách quốc tế hiện đã tăng cao hơn mức trước đại dịch Covid-19 cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của lượng khách nội địa đã đưa Việt Nam trở thành mục tiêu đầu tư của một loạt thương hiệu khách sạn toàn cầu.
Kinh tế Việt Nam đã dần phục hồi sau đại dịch Covid-19 mặc dù sự phục hồi chưa thật ổn định và vững chắc.
Trong 7 tháng đầu năm 2024, lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng có sự tăng trưởng ấn tượng, vượt thời kỳ cao điểm trước đại dịch COVID-19. Tổng lượt khách cơ sở lưu phục vụ đạt 6,6 triệu lượt.
Các công ty lữ hành Triều Tiên vừa cho biết, nước này sẽ mở cửa trở lại đón khách du lịch quốc tế vào mùa đông năm nay, sau gần 5 năm đóng cửa biên giới do đại dịch Covid-19.
Gia đình chị Hường sống bằng nghề làm ruộng và thêu ren truyền thống. Trước thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, chồng chị còn làm thêm dịch vụ sơn nhà, thế nhưng đại dịch khiến nhiều người lâm vào cảnh khó khăn, tiền sơn bị nợ lại, đến nay vẫn chưa thể thanh toán hết. Kinh tế gia đình cũng vì thế mà càng eo hẹp hơn. Nuôi 3 con cùng ăn học, chị Hường vừa mừng vừa lo khi con cả trúng tuyển đại học.
Chiều 15-8 (12-7-Giáp Thìn), Hòa thượng Thích Lệ Trang, Trưởng ban Nghi lễ T.Ư, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.HCM làm gia trì sư đăng đàn chẩn tế âm linh cô hồn theo khoa nghi phổ thí cam lộ trong Pháp hội Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568, tại Việt Nam Quốc Tự.
Các công ty lữ hành cho biết Triều Tiên sẽ mở cửa trở lại đón khách du lịch quốc tế vào mùa đông năm nay.
Triều Tiên sẽ mở lại hoạt động du lịch quốc tế vào cuối năm 2024 sau gần 5 năm đóng cửa do đại dịch Covid-19, 2 công ty lữ hành có hợp tác với quốc gia này thông báo.
Sau gần 5 năm đóng cửa biên giới do đại dịch COVID-19, Triều Tiên sẽ tái mở cửa một thành phố để đón du khách nước ngoài vào tháng 12.
Triều Tiên sẽ mở lại một thành phố cho khách du lịch nước ngoài vào tháng 12 sau gần 5 năm đóng cửa biên giới do đại dịch Covid19.
Triều Tiên sẽ tái mở cửa một thành phố cho khách du lịch nước ngoài vào tháng 12 tới sau gần 5 năm đóng cửa biên giới do đại dịch Covid-19.
Triều Tiên có thể mở cửa đón khách du lịch quốc tế vào tháng 12 sau hơn bốn năm đóng cửa vì đại dịch COVID-19.
Năm 2022, Quốc hội Ban hành Nghị quyết số 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, xã hội sau đại dịch Covid - 19. Chính phủ cụ thể hóa bằng Nghị quyết 11 để triển khai trên cả nước. Nhờ đó, các địa phương có thêm điều kiện và chính sách đặc thù, tạo thuận lợi trong hỗ trợ người dân, hợp tác xã, doanh nghiệp phục hồi và phát triển. Ghi nhận tại tỉnh Sóc Trăng.
Trước lo ngại về đậu mùa khỉ có thể vượt ra khỏi biên giới Châu Phi và gây ra một đại dịch toàn cầu mới, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang họp để quyết định xem có nên kích hoạt mức cảnh báo toàn cầu cao nhất về dịch bệnh này hay không?
Ngay sau đại dịch Covid-19, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo các nước trên thế giới chuẩn bị ứng phó với một đại dịch mới tiềm ẩn, gọi là 'Dịch bệnh X'. Vậy bệnh X là gì?
Nhóm cổ phiếu hàng không đã thu hút sự chú ý của nhà đầu tư sau một thời gian dài giao dịch trầm lắng do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 của các doanh nghiệp ngành này.